Thông liên nhĩ và thông liên thất
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.72 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu hỏi : Thưa bác sĩ! Con tôi được 5 tuần tuổi, cháu bị vàng da lâu không khỏi nên tôi đưa đến bệnh viện tỉnh khám. Vì cháu có biểu hiện thở khò khè nên được cho đi siêu âm tim.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông liên nhĩ và thông liên thấtThông liên nhĩ và thông liên thấtCâu hỏi :Thưa bác sĩ! Con tôi được 5 tuần tuổi, cháu bị vàng da lâu không khỏinên tôi đưa đến bệnh viện tỉnh khám. Vì cháu có biểu hiện thở khò khènên được cho đi siêu âm tim. Kết quả siêu âm: Hở nhẹ van hai lá, diệntích dòng hở 1cm vuông; Thông liên nhĩ đường kính 6mm, shunt trái –phải; Thông liên thất phần màng đường kính 4mm, shunt trái – phải,chênh áp 17mmHg; Không còn ống ĐM. Xin hỏi bác sĩ, với kết quả trên thì tình trạng bệnh của con tôi ở mứcđộ nào? Tôi đã tìm đọc một số thông tin thì nhiều trường hợp các lỗthông nhỏ có thể tự đóng được khi trẻ lớn lên. Trường hợp của con tôiliệu có khả năng đó không, thưa bác sĩ? Nếu cháu phải phẫu thuật thìbao giờ có thể thực hiện được? Xin bác sĩ giải thích giúp tôi hướng điềutrị đối với hở van hai lá, thông liên nhĩ và thông liên thất như thế nào?Và tôi cần chú ý những gì khi chăm sóc cho cháu?Chân thành cảm ơn bác sĩ.Nguyễn Thị HảiTrả lời : Chào chị Hải! Theo như chị mô tả thì bé bị bệnh tim bẩm sinh có luồng thông trái – phảivới hai dị tật là Thông liên nhĩ và thông liên thất. (Chị có thể vào mục giáodục sức khỏe phần tim mạch xem bài Bệnh tim bẩm sinh tôi đã viết ngày23/12/2010 để tìm hiểu kỹ thêm về bệnh tim bẩm sinh). Tuy dị tật tim của bé có kích thước không lớn lắm, nhưng không thể dựavào kích thước mà có thể nói là tật nặng hay nhẹ, mà chỉ có thể nói nặng haynhẹ là bé có tình trạng tăng áp lực động mạch phổi hay không, mức độ tăngáp nặng hay không, có tình trạng suy tim chưa? Đúng như chị tìm hiểu, nhiều trường hợp các lỗ thông có kích thước nhỏcó thể tự đóng được khi trẻ lớn lên như (thông liên nhĩ hay còn ống độngmạch đơn thuần). Trường hợp của bé có tới 2 lỗ thông ở tâm nhĩ và tâm thất,mức độ ảnh hưởng đến lưu lượng máu lên phổi có thể nhiều, có thể dẫn đếntăng áp lực động mạch phổi sớm,..do vậy theo tôi nghĩ khó có thể tự đóngnếu như không có can thiệp của phẫu thuật. Bé có thể được phẫu thuật hoặclàm thông tim can thiệp để đóng các lỗ thông tại các Bệnh viện có thể phẫuthuật tim hở và làm thông tim can thiệp bất cứ thời điểm nào (trừ khi cóchống chỉ định như luồng thông đã đảo chiều từ phải sang trái, tổn thươngmạch máu phổi bất hồi phục). Hiện tại BV Nhi đồng 2 đã có thể phẫu thuật triệt để và làm thông tim canthiệp các bệnh tim bệnh sinh thường gặp ở trẻ em như: Thông liên nhĩ,Thông liên thất, Còn ống động mạch và Tứ chứng Fallot. Trẻ bị bệnh tim bẩm sinh có luồng thông trái – phải rất dễ bị nhiễm trùngphổi do tăng lưu lượng máu lên phổi, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng nếunhư không được sử dụng kháng sinh dự phòng trước khi làm các thủ thuậtcan thiệp như nhổ răng, nội soi,… Chị có thể cho bé đến phòng khám tim mạch của BV Nhi đồng 2 để đượccác BS khám và lên kế hoạch điều trị cho bé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông liên nhĩ và thông liên thấtThông liên nhĩ và thông liên thấtCâu hỏi :Thưa bác sĩ! Con tôi được 5 tuần tuổi, cháu bị vàng da lâu không khỏinên tôi đưa đến bệnh viện tỉnh khám. Vì cháu có biểu hiện thở khò khènên được cho đi siêu âm tim. Kết quả siêu âm: Hở nhẹ van hai lá, diệntích dòng hở 1cm vuông; Thông liên nhĩ đường kính 6mm, shunt trái –phải; Thông liên thất phần màng đường kính 4mm, shunt trái – phải,chênh áp 17mmHg; Không còn ống ĐM. Xin hỏi bác sĩ, với kết quả trên thì tình trạng bệnh của con tôi ở mứcđộ nào? Tôi đã tìm đọc một số thông tin thì nhiều trường hợp các lỗthông nhỏ có thể tự đóng được khi trẻ lớn lên. Trường hợp của con tôiliệu có khả năng đó không, thưa bác sĩ? Nếu cháu phải phẫu thuật thìbao giờ có thể thực hiện được? Xin bác sĩ giải thích giúp tôi hướng điềutrị đối với hở van hai lá, thông liên nhĩ và thông liên thất như thế nào?Và tôi cần chú ý những gì khi chăm sóc cho cháu?Chân thành cảm ơn bác sĩ.Nguyễn Thị HảiTrả lời : Chào chị Hải! Theo như chị mô tả thì bé bị bệnh tim bẩm sinh có luồng thông trái – phảivới hai dị tật là Thông liên nhĩ và thông liên thất. (Chị có thể vào mục giáodục sức khỏe phần tim mạch xem bài Bệnh tim bẩm sinh tôi đã viết ngày23/12/2010 để tìm hiểu kỹ thêm về bệnh tim bẩm sinh). Tuy dị tật tim của bé có kích thước không lớn lắm, nhưng không thể dựavào kích thước mà có thể nói là tật nặng hay nhẹ, mà chỉ có thể nói nặng haynhẹ là bé có tình trạng tăng áp lực động mạch phổi hay không, mức độ tăngáp nặng hay không, có tình trạng suy tim chưa? Đúng như chị tìm hiểu, nhiều trường hợp các lỗ thông có kích thước nhỏcó thể tự đóng được khi trẻ lớn lên như (thông liên nhĩ hay còn ống độngmạch đơn thuần). Trường hợp của bé có tới 2 lỗ thông ở tâm nhĩ và tâm thất,mức độ ảnh hưởng đến lưu lượng máu lên phổi có thể nhiều, có thể dẫn đếntăng áp lực động mạch phổi sớm,..do vậy theo tôi nghĩ khó có thể tự đóngnếu như không có can thiệp của phẫu thuật. Bé có thể được phẫu thuật hoặclàm thông tim can thiệp để đóng các lỗ thông tại các Bệnh viện có thể phẫuthuật tim hở và làm thông tim can thiệp bất cứ thời điểm nào (trừ khi cóchống chỉ định như luồng thông đã đảo chiều từ phải sang trái, tổn thươngmạch máu phổi bất hồi phục). Hiện tại BV Nhi đồng 2 đã có thể phẫu thuật triệt để và làm thông tim canthiệp các bệnh tim bệnh sinh thường gặp ở trẻ em như: Thông liên nhĩ,Thông liên thất, Còn ống động mạch và Tứ chứng Fallot. Trẻ bị bệnh tim bẩm sinh có luồng thông trái – phải rất dễ bị nhiễm trùngphổi do tăng lưu lượng máu lên phổi, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng nếunhư không được sử dụng kháng sinh dự phòng trước khi làm các thủ thuậtcan thiệp như nhổ răng, nội soi,… Chị có thể cho bé đến phòng khám tim mạch của BV Nhi đồng 2 để đượccác BS khám và lên kế hoạch điều trị cho bé.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thông liên nhĩ thông liên thất kiến thức y học y học cơ sở y học thường thức kinh nghiệm y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 186 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 185 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 97 0 0 -
9 trang 78 0 0