Danh mục

Thống nhất quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông nhằm phát triển bền vững

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 215.71 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020, đã cụ thể hoá quan điểm quản tài nguyên nước: Quản lý tài nguyên nước phải được thực hiện theo phương thức tổng hợp và thống nhất trên cơ sở lưu vực sông. Bài viết "Thống nhất quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông nhằm phát triển bền vững" phân tích các nguyên tắc, nhiệm vụ và các tiêu chí để xây dựng mô hình quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên nước theo lưu vực sông. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thống nhất quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông nhằm phát triển bền vữngThèng nhÊt Qu¶n lý tµi nguyªn níc theo lu vùc s«ng Nh»m ph¸t triÓn bÒn v÷ng GS.TS. Nguyễn Tuấn Anh KS. Lưu Phú Hào Tóm tắt: Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020, đã cụ thể hoá quan điểm quảnlý tài nguyên nước: “Quản lý tài nguyên nước phải được thực hiện theo phương thức tổng hợp vàthống nhất trên cơ sở lưu vực sông”. Bài viết này phân tích các nguyên tắc, nhiệm vụ và các tiêu chí để xây dựng mô hình quản lýtổng hợp và thống nhất tài nguyên nước theo lưu vực sông. Từ các tiêu chí lựa chọn, xem xét cơ cấutổ chức hiện nay của Bộ Nông nghiệp và PTNT, tác giả nhận định việc giao chức năng quản lý tổnghợp tài nguyên nước theo lưu vực sông cho Bộ NN&PTNT là phù hợp hơn cả, cả về truyền thống vàhiện tại, cả về pháp lý và đạo lý, cả về lý luận và thực tế, cả về kinh nghiệm quốc tế và kinh nghiệmtrong nước, cả về trung ương đến địa phương... xét về phương diện nào cũng rất thoả đáng. Từ khoá: Quản lý, tài nguyên nước, lưu vực, tổng hợp, thống nhất, nguyên tắc, nhiệm vụ, tiêuchí, mô hình Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ môigió mùa, có nguồn nước mặt và nước ngầm trường trong thế kỷ 21. Trong lĩnh vực sử dụngtương đối dồi dào, song lượng mưa phân bố tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường vàkhông đều giữa các mùa trong năm và giữa các kiểm soát ô nhiễm, Chương trình nghị sự 21 củavùng trong nước, nên thường gây ra lũ lụt về Việt Nam đề cập đến việc quản lý, khai thác vàmùa mưa và hạn hán về mùa khô ở nhiều nơi. phát triển tài nguyên đất, nước, khoáng sản,Địa hình núi non tạo ra tiềm năng đáng kể về biển, rừng, không khí, chất thải rắn, đa dạngthuỷ điện và dự trữ nước, nhưng đồng thời cũng sinh học và biến đổi khí hậu. Riêng đối với “Tàilàm tăng khả năng gây lũ lụt và xói mòn đất đai. nguyên nước”, Chương trình nghị sự 21 nêu raTài nguyên nước ngầm được khai thác phục vụ việc “Bảo vệ môi trường nước và sử dụng bềnyêu cầu sinh hoạt và tưới ở quy mô vừa và nhỏ vững tài nguyên nước” nhằm phát triển bềnở một số vùng. Đối với các nguồn nước quốc tế vững ở Việt Nam trong thế kỷ 21. Trong Luậtmà Việt Nam cùng có chung với các nước láng Tài nguyên nước đã khẳng định tầm quan trọnggiềng, đã được chú trọng nhằm tăng cường sự to lớn của nước: “Nước là tài nguyên đặc biệtđiều phối và hợp tác quốc tế trong việc sử dụng quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sốngvà bảo vệ tài nguyên nước nhằm phục vụ lợi ích và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triểncông bằng và hợp lý giữa các bên liên quan bền vững của đất nước; mặt khác nước cũng cótrong lưu vực. Tuy vậy, công tác quản lý tài thể gây ra tai hoạ cho con người và môinguyên nước còn có những yếu kém, làm cho trường”.việc bảo vệ, quản lý, khai thác và phát triển tài Trong Chương trình nghị sự 21 của Việtnguyên nước còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng Nam, đã cụ thể hoá khái niệm Quản lý tổng hợpđược yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên lưu vực sông trên bình diện quốc gia của Việtnước ở nước ta. Nam: “Quản lý lưu vực sông để bảo vệ đất và 1. Quản lý tổng hợp và thống nhất tài nước, phát triển thuỷ lợi, giữ cân bằng sinh tháinguyên nước theo lưu vực sông và điều hoà các tác động lẫn nhau giữa đồng Chính phủ Việt Nam đã ban hành Định bằng và miền núi”.hướng Chiến lược Phát triển bền vững ở Việt Trong Chiến lược quốc gia về tài nguyênNam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam) nước đến năm 2020, đã cụ thể hoá quan điểm,nhằm phát triển bền vững đất nước trên cơ sở nguyên tắc chỉ đạo, mục tiêu và những nhiệm vụkết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa phát cụ thể của quản lý tài nguyên nước như sau:Về 61quan điểm quản lý tài nguyên nước, “Quản lý Việt Nam là “Quản lý tài nguyên nước phảitài nguyên nước phải được thực hiện theo được thực hiện theo phương thức tổng hợp vàphương thức tổng hợp và thống nhất trên cơ sở thống nhất trên cơ sở lưu vực sông” và “Tàilưu vực sông. Cơ cấu sử dụng nước phải phù nguyên nước phải được phát triển bền vững; khaihợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tổng hợp và đakỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”. Về nguyên mục tiêu”. Chiến lược đã đề ra 6 nhiệm vụ chủtắc chỉ đạo, “Việc quản lý, bảo vệ, phát triển tài yếu như sau: i)-Tăng cường bảo vệ nguồn nướcnguyên nước phải đảm bảo tính hệ thống của và bảo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: