Danh mục

THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ LIÊN HIỆP QUỐC VÀ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM_6

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.24 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết thông tin cơ bản về liên hiệp quốc và quan hệ với việt nam_6, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ LIÊN HIỆP QUỐC VÀ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM_6 THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ LIÊN HIỆP QUỐC VÀ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM* Ban Quản lý Toàn cầu hoá (Committee on ManagingGlobalization):Ban này có chức năng nhiệm vụ giúp các nước thành viên giải quyết cácvấn đề (a) thương mại quốc tế và đầu tư, (b) phát triển cơ sở hạ tầng vàgiao thông vận tải, (c) môi trường và phát triển bền vững và (d) côngnghệ thông tin và viễn thông.Ban này bao gồm đại diện của tất cả các nước thành viên và họp hai nămmột lần.Hỗ trợ cho Ban Quản lý toàn cầu hoá là 4 Tiểu ban sau:- Tiểu ban Thương mại và Đầu tư (Sub-Committee on Trade andInvestment).- Tiểu ban về Hạ tầng cơ sở và Tạo điều kiện thúc đẩy phát triển giaothông vận tải (Sub-Commitee on Transport Infrastructure andFacilitation).- Tiểu ban về Môi trường và Phát triển bền vững (Sub-Commitee onEnvironment and Sustainable Development).- Tiểu ban về Công nghệ Tin học và Thông tin liên lạc (Sub-Committeeon Information and Communication Technologies).Các tiểu ban này sẽ họp hai năm một lần.*Ban về Các Vấn đề Xã hội mới nảy sinh (Commitee on EmergingSocial Issues)Ban này có chức năng và nhiệm vụ giúp các nước thành viên hoạch địnhvà thực hiện các chính sách và chiến lược thúc đẩy tạo cơ hội bình đẳngcho mọi nhóm người trong cộng đồng tham gia có hiệu quả và cải thiệnchất lượng cuộc sống.Ban này gồm đại diện của tất cả các nước thành viên và họp hai nămmột lần.Hỗ trợ công việc của Ban về các vấn đề xã hội mới nảy sinh có các Tiểuban sau:- Tiểu ban về Các nhóm người dễ bị tổn thương về mặt xã hội (Sub-Commitee on Socially Vulnerable Groups).- Tiểu ban về Y tế và Phát triển (Sub-Commitee on Health andDevelopment).Hai Tiểu ban này sẽ họp hai năm một lần.Ngoài ra, ESCAP còn có 2 Tiểu Ban đặc biệt sau:- Tiểu ban đặc biệt về Các nước Hải đảo Thái bình dương đang pháttriển (Special Body on Facific Island Developing Countries).- Tiểu ban đặc biệt về Các nước Kém phát triển nhất và Các nước đangphát triển không đường ra biển (Special Body on Least Developed andLandlocked Developing Countries).Hai Tiểu ban đặc biệt này có chức năng, nhiệm vụ giúp các nước liênquan giải quyết các vấn đề đặc biệt liên quan đến họ.Hai Tiểu ban này họp hai năm một lần.Đặc biệt, ESCAP có Ban Cố vấn (ACPR), gồm Đại diện Thường trực tạiESCAP của các nước thành viên (Adviory Commitee of PermanentRepresentatives and Other Representatives). Ban cố vấn họp mỗi thángmột lần để đóng góp và trao đổi ý kiến với Thư ký chấp hành ESCAP vềmọi mặt hoạt động và công việc của ESCAP. Ban Cố vấn có nhiệm vụcùng Ban thư ký hoạch định chương trình công tác của ESCAP cũngnhư xác định các vấn đề ưu tiên trong các hoạt động, theo dõi và đánhgiá việc thực hiện các chương trình công tác đã được Uỷ ban đề ra.Ban Thư ký ESCAP là cơ quan giúp việc cho Uỷ ban để thực hiện cácchương trình công tác được Uỷ ban thông qua. Đứng đầu Ban Thư ký làThư ký Chấp hành do Tổng Thư ký Liên hợp quốc bổ nhiệm với nhiệmkỳ 5 năm.3.6.6. Nguồn Tài chính:Nguồn ngân sách của ESCAP gồm hai phần:* Ngân sách thường xuyên: Lấy từ nguồn Ngân sách Thường xuyên củaLiên hợp quốc (Regular Resources) do các nước thành viên Liên hợpquốc đóng góp. Ngân sách thường xuyên này được dùng để duy trì hoạtđộng của Ban Thư ký ESCAP.* Đóng góp tự nguyện của các nước thành viên ESCAP hay của các tổchức quốc tế và các Tổ chức Phi Phính phủ (NGos). Nguồn ngân sáchnày được sử dụng cho các chương trình và dự án của ESCAP.3.6.7. Hợp tác giữa Việt Nam và ESCAP trong tình hình mới:* Trong những năm tới các hoạt động của ESCAP sẽ xoay quanh 3 lĩnhvực ưu tiên như nêu trên nhằm giúp các nước thành viên giải quyếtnhững khó khăn và thách thức lớn nhất đối với khu vực.Trong bối cảnh của tình hình nước ta hiện nay, những vấn đề ESCAPquan tâm ưu tiên cũng là những vấn đề lớn được Chính phủ ta quan tâm.Sự đồng nhất này là điều kiện thuận lợi cho các Bộ, nghành tăng cườnghợp tác và tranh thủ sự giúp đỡ của ESCAP, đặc biệt trên 3 phương diện:- Hoạch định chính sách và chiến lược phát triển kinh tế-xã hội,- Phương hướng và chính sách để tháo gỡ những khó khăn trên một lĩnhvực hay một vấn đề cụ thể,-Nâng cao năng lực cán bộ, nhân viên thông qua các khoá đào tạo, hộithảo do ESCAP tổ chức.- Đối với vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nước ta hiện nay, ta có thể tranhthủ ESCAP giúp đỡ trên các mặt sau: hoạch định chiến lược, chính sách,tăng cường năng lực trong công tác thống kê phục vụ cho chương trìnhxoá đói giảm nghèo; hoạch định chính sách và các quy chế hỗ trợ ngườinghèo ở thành thị và nông thôn để giúp họ nâng cao đời sống và cảithiện vị trí trong xã hội.- Đối với vấn đề quản lý toàn cầu hoá, ta có thể tranh thủ sự giúp đỡ củaESCAP trên các mặt sau: hội nhập thương mại mậu dich khu vực và thếgiới (nâng cao năng lực quốc gia trong việc nắm và hiểu những tác độngcủa các thoả thuận trong WTO và các Hiệp định mậu dịch đa phương ...

Tài liệu được xem nhiều: