![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ LIÊN HIỆP QUỐC VÀ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM_8
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.26 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài thuyết trình thông tin cơ bản về liên hiệp quốc và quan hệ với việt nam_8, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ LIÊN HIỆP QUỐC VÀ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM_8 THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ LIÊN HIỆP QUỐC VÀ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ LIÊN HIỆP QUỐC VÀ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM6.2. Cơ cấu tổ chứcTheo Chương XV của Hiến chương Liên hợp quốc, Ban thư ký gồm cómột Tổng thư ký và một số nhân viên tuỳ theo nhu cầu của tổ chức.Tổng thư ký do Đại hội đồng bổ nhiệm, theo kiến nghị của Hội đồngBảo an. Tổng thư ký là viên chức cao cấp nhất của Tổ chức Liên hợpquốc (Điều 97).6.3. Chức năng, nhiệm vụ* Tổng thư ký hoạt động với tư cách là người có cương vị cao nhất củaBan thư ký trong tất cả các cuộc họp của Đại hội đồng, của Hội đồngBảo an, của Hội đồng Kinh tế - Xã hội và của Hội đồng Quản thác. Tổngthư ký thực hiện các chức năng theo quy định của Hiến chương Liên hợpquốc và các nhiệm vụ khác do các cơ quan này giao phó. Tổng thư kýtrình Đại hội đồng báo cáo hàng năm về hoạt động của Liên hợp quốc(Điều 98).* Tổng thư ký có thẩm quyền lưu ý Hội đồng Bảo an về bất cứ vấn đềnào mà theo ông, có thể đe doạ việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế(Điều 99).* Trong khi thực thi nhiệm vụ của mình, Tổng thư ký và các nhân viênkhông được tìm kiếm hay chấp nhận những chỉ thị của bất cứ một chínhphủ nào hoặc của một cơ quan quyền lực nào ngoài Liên hợp quốc. Tổngthư ký và các nhân viên không được hành động trái với địa vị viên chứcquốc tế của họ và chỉ chịu trách nhiệm trước Liên hợp quốc (Điều 100,khoản 1).* Tổng thư ký bổ nhiệm các nhân viên của mình theo những quy định doĐại hội đồng xác lập (Điều 101, khoản 1).* Một số nhân viên thích hợp được bổ nhiệm để phục vụ thường trựcHội đồng Kinh tế - Xã hội, Hội đồng Quản thác và nếu cần, các cơ quankhác của Liên hợp quốc. Số nhân viên này thuộc biên chế cơ quan Tổngthư ký (Điều 101, khoản 2).Trợ giúp Tổng thư ký gồm:- Phó Tổng thư ký;- Các trợ lý Tổng thư ký;- Các vụ, phòng, ban do các quan chức cao cấp chịu trách nhiệm trựctiếp với Tổng thư ký:+ Văn phòng Tổng thư ký;+ Vụ các vấn đề của Đại hội đồng và phục vụ hội nghị;+ Vụ các vấn đề chính trị;+ Vụ giải trừ quân bị (hiện đang trong quá trình tái cơ cấu);+ Vụ về các hoạt động gìn giữ hoà bình (hiện đang trong quá trình tái cơcấu);+ Văn phòng pháp lý;+ Vụ kinh tế, xã hội;+ Phòng về các vấn đề phối hợp và nhân đạo;+ Vụ thông tin;+ Vụ quản trị;+ Phòng dịch vụ nội bộ.- Các quan chức cao cấp khác:+ Điều phối viên về an ninh Liên hợp quốc;+ Giám đốc điều hành chương trình Irắc;+ Điều phối viên về cải tổ Liên hợp quốc;+ Điều phối viên về các hoạt động nhân đạo cho Irắc.Ngoài ra Tổng thư ký còn cử các đặc phái viên, đại diện cho mình theocác nước, khu vực như: châu Phi, Ăngôla, Cămpuchia, Crôatia, Irắc,Trung Đông...6.4. Các Tổng thư ký Liên hợp quốc từ khi tổ chức này được thànhlập* Trygve Lie, Na Uy, nhậm chức ngày 2/2/1946* Dag Hammarskjold, Thuỵ Điển, nhậm chức ngày 10/4/1953* U Thant, Mianma, nhậm chức ngày 3/11/1961* Kurt Waldheim, Áo, nhậm chức ngày 22/12/1971* Javier Perez De Cuillar, Pê-ru, nhậm chức ngày 15/12/1981* Boutros Boutros Ghali, Ai Cập, nhậm chức ngày 1/1/1992* Kofi Annan, Gana, nhậm chức ngày 1/1/1997* Ban Ki-moon, Hàn Quốc, nhậm chức ngày 1/1/20077. Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốcNăm 2005, Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc (LHQ) quyết định thaythể Uỷ ban Nhân quyền (thành lập năm 1946) (UBNQ) bằng Hội đồngNhân quyền (HĐNQ) mới trong nỗ lực để đưa vấn đề nhân quyền trởthành một trong ba trụ cột chính của LHQ cùng với hoà bình an ninh vàphát triển.Theo nghị quyết A/60/251 được ĐHĐ thông qua ngày 16/3/2006, Hộiđồng Nhân quyền là một cơ quan trực thuộc ĐHĐ với quy chế sẽ đượcĐHĐ xem xét lại sau 5 năm. HĐNQ bao gồm 47 thành viên (Châu Á: 13ghế, Châu phi 13, Đông Âu 6, Mỹ Latinh và Ca-ri-bê 8, phương Tây 7)so với 53 của UBNQ trước đây và trở thành một cơ quan trực thuộc vàbáo cáo trực tiếp lên ĐHĐ.Để được bầu làm thành viên HĐNQ, phải được sự chấp thuận thông quabỏ phiếu kín của đa số thành viên (trên 96 phiếu thuận ). Khác vớiUBNQ trước đây thành viên HĐNQ được giới hạn 2 nhiệm kỳ liên tiếpvà có thể bị đình chỉ nếu 2/3 ĐHĐ LHQ tán thành.HĐNQ họp ít nhất là 4 phiên và không dưới 10 tuần. HĐNQ có thể triệutập phiên họp đặc biệt nhằm đối phó với tình hình khẩn cấp khi có đượcsự chấp thuận ít nhât 1/3 thành viên.Về chức năng, cơ bản HĐNQ kế thừa các chức năng của UBNQ trướcđây. Ngoài ra theo nghị quyết A/60/251, trong năm đầu tiên, HĐNQ cónhiệm vụ phải ra soát, cải tiến và hợp lý hoá các cơ chế, nhiệm vụ vàchức năng của UBNQ, đồng thời xây dựng một cơ chế mới là Kiểmđiểm định kỳ tình hình thực hiện nhân quyền của các nước trên thế giới(UPR).III. VIỆT NAM VÀ LIÊN HỢP QUỐCViệt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc ngày 20/9/1977. Kể từkhi gia nhập Liên hợp quốc, quan hệ của Việt Nam với Liên hợp quốcngày càng được cải thiện và phát triển tốt hơn. Ngay sau khi tham giaLiên hợp quốc, Việt Nam đã tranh thủ được sự đồng tình và ủng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ LIÊN HIỆP QUỐC VÀ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM_8 THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ LIÊN HIỆP QUỐC VÀ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ LIÊN HIỆP QUỐC VÀ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM6.2. Cơ cấu tổ chứcTheo Chương XV của Hiến chương Liên hợp quốc, Ban thư ký gồm cómột Tổng thư ký và một số nhân viên tuỳ theo nhu cầu của tổ chức.Tổng thư ký do Đại hội đồng bổ nhiệm, theo kiến nghị của Hội đồngBảo an. Tổng thư ký là viên chức cao cấp nhất của Tổ chức Liên hợpquốc (Điều 97).6.3. Chức năng, nhiệm vụ* Tổng thư ký hoạt động với tư cách là người có cương vị cao nhất củaBan thư ký trong tất cả các cuộc họp của Đại hội đồng, của Hội đồngBảo an, của Hội đồng Kinh tế - Xã hội và của Hội đồng Quản thác. Tổngthư ký thực hiện các chức năng theo quy định của Hiến chương Liên hợpquốc và các nhiệm vụ khác do các cơ quan này giao phó. Tổng thư kýtrình Đại hội đồng báo cáo hàng năm về hoạt động của Liên hợp quốc(Điều 98).* Tổng thư ký có thẩm quyền lưu ý Hội đồng Bảo an về bất cứ vấn đềnào mà theo ông, có thể đe doạ việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế(Điều 99).* Trong khi thực thi nhiệm vụ của mình, Tổng thư ký và các nhân viênkhông được tìm kiếm hay chấp nhận những chỉ thị của bất cứ một chínhphủ nào hoặc của một cơ quan quyền lực nào ngoài Liên hợp quốc. Tổngthư ký và các nhân viên không được hành động trái với địa vị viên chứcquốc tế của họ và chỉ chịu trách nhiệm trước Liên hợp quốc (Điều 100,khoản 1).* Tổng thư ký bổ nhiệm các nhân viên của mình theo những quy định doĐại hội đồng xác lập (Điều 101, khoản 1).* Một số nhân viên thích hợp được bổ nhiệm để phục vụ thường trựcHội đồng Kinh tế - Xã hội, Hội đồng Quản thác và nếu cần, các cơ quankhác của Liên hợp quốc. Số nhân viên này thuộc biên chế cơ quan Tổngthư ký (Điều 101, khoản 2).Trợ giúp Tổng thư ký gồm:- Phó Tổng thư ký;- Các trợ lý Tổng thư ký;- Các vụ, phòng, ban do các quan chức cao cấp chịu trách nhiệm trựctiếp với Tổng thư ký:+ Văn phòng Tổng thư ký;+ Vụ các vấn đề của Đại hội đồng và phục vụ hội nghị;+ Vụ các vấn đề chính trị;+ Vụ giải trừ quân bị (hiện đang trong quá trình tái cơ cấu);+ Vụ về các hoạt động gìn giữ hoà bình (hiện đang trong quá trình tái cơcấu);+ Văn phòng pháp lý;+ Vụ kinh tế, xã hội;+ Phòng về các vấn đề phối hợp và nhân đạo;+ Vụ thông tin;+ Vụ quản trị;+ Phòng dịch vụ nội bộ.- Các quan chức cao cấp khác:+ Điều phối viên về an ninh Liên hợp quốc;+ Giám đốc điều hành chương trình Irắc;+ Điều phối viên về cải tổ Liên hợp quốc;+ Điều phối viên về các hoạt động nhân đạo cho Irắc.Ngoài ra Tổng thư ký còn cử các đặc phái viên, đại diện cho mình theocác nước, khu vực như: châu Phi, Ăngôla, Cămpuchia, Crôatia, Irắc,Trung Đông...6.4. Các Tổng thư ký Liên hợp quốc từ khi tổ chức này được thànhlập* Trygve Lie, Na Uy, nhậm chức ngày 2/2/1946* Dag Hammarskjold, Thuỵ Điển, nhậm chức ngày 10/4/1953* U Thant, Mianma, nhậm chức ngày 3/11/1961* Kurt Waldheim, Áo, nhậm chức ngày 22/12/1971* Javier Perez De Cuillar, Pê-ru, nhậm chức ngày 15/12/1981* Boutros Boutros Ghali, Ai Cập, nhậm chức ngày 1/1/1992* Kofi Annan, Gana, nhậm chức ngày 1/1/1997* Ban Ki-moon, Hàn Quốc, nhậm chức ngày 1/1/20077. Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốcNăm 2005, Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc (LHQ) quyết định thaythể Uỷ ban Nhân quyền (thành lập năm 1946) (UBNQ) bằng Hội đồngNhân quyền (HĐNQ) mới trong nỗ lực để đưa vấn đề nhân quyền trởthành một trong ba trụ cột chính của LHQ cùng với hoà bình an ninh vàphát triển.Theo nghị quyết A/60/251 được ĐHĐ thông qua ngày 16/3/2006, Hộiđồng Nhân quyền là một cơ quan trực thuộc ĐHĐ với quy chế sẽ đượcĐHĐ xem xét lại sau 5 năm. HĐNQ bao gồm 47 thành viên (Châu Á: 13ghế, Châu phi 13, Đông Âu 6, Mỹ Latinh và Ca-ri-bê 8, phương Tây 7)so với 53 của UBNQ trước đây và trở thành một cơ quan trực thuộc vàbáo cáo trực tiếp lên ĐHĐ.Để được bầu làm thành viên HĐNQ, phải được sự chấp thuận thông quabỏ phiếu kín của đa số thành viên (trên 96 phiếu thuận ). Khác vớiUBNQ trước đây thành viên HĐNQ được giới hạn 2 nhiệm kỳ liên tiếpvà có thể bị đình chỉ nếu 2/3 ĐHĐ LHQ tán thành.HĐNQ họp ít nhất là 4 phiên và không dưới 10 tuần. HĐNQ có thể triệutập phiên họp đặc biệt nhằm đối phó với tình hình khẩn cấp khi có đượcsự chấp thuận ít nhât 1/3 thành viên.Về chức năng, cơ bản HĐNQ kế thừa các chức năng của UBNQ trướcđây. Ngoài ra theo nghị quyết A/60/251, trong năm đầu tiên, HĐNQ cónhiệm vụ phải ra soát, cải tiến và hợp lý hoá các cơ chế, nhiệm vụ vàchức năng của UBNQ, đồng thời xây dựng một cơ chế mới là Kiểmđiểm định kỳ tình hình thực hiện nhân quyền của các nước trên thế giới(UPR).III. VIỆT NAM VÀ LIÊN HỢP QUỐCViệt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc ngày 20/9/1977. Kể từkhi gia nhập Liên hợp quốc, quan hệ của Việt Nam với Liên hợp quốcngày càng được cải thiện và phát triển tốt hơn. Ngay sau khi tham giaLiên hợp quốc, Việt Nam đã tranh thủ được sự đồng tình và ủng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử lịch sử lớp 12 giáo án lớp 12 lịch sử Việt Nam lịch sử thế giớiTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 223 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 159 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 154 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 107 0 0 -
69 trang 94 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 62 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 61 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 60 0 0 -
11 trang 52 0 0