Danh mục

Thông tin Giáo dục Quốc tế và so sánh – Số 5/2010

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông tin Giáo dục Quốc tế và so sánh – Số 5/2010 trình bày sự trỗi dậy của các trường đại học Châu Á; mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục đại học cho mọi người, xây dựng các trường đại học đẳng cấp quốc tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin Giáo dục Quốc tế và so sánh – Số 5/2010Sự trỗi dậy của các trường đại học Châu Á là một chủ đề nóng bỏng thu hút sự quantâm rất lớn của cả phương Tây lẫn các nước châu Á, không chỉ trong giới giáo dục đại họcmà còn trong giới chính trị và quản lý nhà nước, do tầm quan trọng của nó đối với việc đổithay bản đồ địa chính trị trên thế giới. Vì vậy bài Diễn thuyết Thường niên Lần thứ bảy củagiáo sư Richard Levin, do Viện Nghiên cứu Chính sách Giáo dục Đại học của Anh tổ chứcvào tháng 2-2010 về chủ đề này là một bài viết hết sức đáng chú ý . Giáo sư Levin là một têntuổi lẫy lừng của giáo dục đại học Hoa Kỳ, hiệu trưởng đương nhiệm của Đại học Yale từnăm 1993. Ông nhấn mạnh triển vọng phát triển của các đại học Châu Á. Tuy nhiên, giáo sưPhilip Altbach, Giám đốc Trung tâm Giáo dục Đại học của Đại học Boston, nguyên TổngBiên tập Tạp chí Giáo dục So sánh của Hiệp hội Giáo dục Quốc tế và So sánh Hoa Kỳ, ngườicó tên trong Từ điển Danh nhân Hoa Kỳ, thì có quan điểm khác. Theo giáo sư Altbach, hiệntượng trỗi dậy của các đại học châu Á cần được nhìn nhận toàn diện hơn. Ông đã viết vềnhững “gót chân Achille” của châu Á trong bài “Phải chăng đây là thế kỷ của giáo dục đạihọc châu Á?”. Để mang lại cái nhìn nhiều chiều cho người đọc, Bản tin Thông tin Giáo dụcQuốc tế và So sánh số 5 của Trường Đại học Hoa Sen xin giới thiệu cả hai bài của hai tácgiả. Ban biên tập và người dịch trân trọng cảm ơn giáo sư Altbach, giáo sư Levin và Tạp chíForeign Affairs, nơi giữ bản quyền bài viết của GS. Levin đã cho phép Đại học Hoa Sen dịchsang tiếng Việt và sử dụng bài viết này cho Bản tin. SỰ TRỖI DẬY CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÂU Á Richard Levin Tôi rất vui được có mặt nơi đây cùng quý vị tối nay, và thật là một vinh dự lớn lao cho tôi khi được mời trình bày bài Diễn thuyết Thường niên Lần thứ bảy tại Viện Nghiên cứu Chính sách Giáo dục Đại học. Tôi đứng trước mặt các bạn hôm nay với tư cách là ngườiBẢN TIN GIÁO DỤC QUỐC TẾ VÀ SO SÁNH SỐ 5 NĂM 2010 TRANG 1đại diện của một trường đại học lâu đời Bản, Hàn Quốc, Đài Loan– trước hết làđứng hàng thứ ba của Hoa Kỳ, chỉ cách tăng số người được học hết bậc trunghai trường lâu đời nhất trong thế giới nói học. Trọng tâm ban đầu của họ là mởtiếng Anh chưa đầy 50 dặm. Ngày nay, rộng số trường, số người vào học, và họnhững trường đại học mạnh nhất của đã đạt được những kết quả hết sức ấnAnh và Mỹ – như Oxford, Cambridge tượng.và Yale, chưa kể Harvard, Stanford,Berkeley, MIT, University College Ngày nay, các nước đang phátLondon và Imperial College London – triển muộn hơn và lớn hơn nhiều– Trunggợi lên sự ngưỡng mộ và kính trọng trên Quốc và Ấn Độ– có một kế hoạch hànhtoàn thế giới do vai trò lãnh đạo của họ động thậm chí còn đầy tham vọng hơntrong nghiên cứu và đào tạo. Đứng trên nhiều. Cả hai lực lượng mới này đangđỉnh cao của các bảng xếp hạng toàn tìm cách mở rộng năng lực hệ thống giáocầu, các trường này định ra các tiêu dục đại học của mình, và Trung Quốc đãchuNn để những trường khác trong nước làm được điều này một cách hết sứcvà ở nước ngoài nhằm vào đó mà cạnh ngoạn mục kể từ năm 1998. Nhưng họtranh ; họ định nghĩa khái niệm “đại học cũng đồng thời có tham vọng muốn tạođẳng cấp quốc tế”; họ sở trường về ra một số trường đại học “đẳng cấp thếnhững tiến bộ trong tri thức của nhân giới” để chiếm lấy một vị trí trong sốloại về tự nhiên và văn hóa; họ đưa ra những trường hàng đầu. Đây là một kếnhững chương trình đào tạo tốt nhất cho hoạch táo bạo, nhưng Trung Quốc, mộtthế hệ học giả kế tục; họ đem lại một quá cách cụ thể, có ý chí và nguồn lực đủ đểtrình giáo dục ở bậc đại học cũng như làm cho điều đó trở thành có khả nănggiáo dục chuyên ngành xuất sắc nhất cho thực hiện được. Tham vọng này khôngnhững người rồi đây sẽ nổi bật như chỉ được nhiều nước ở châu Á chia sẻ,những người đi đầu trong mọi lãnh vực mà cả một số nước giàu tài nguyên ởcủa cuộc sống. Trung Đông cũng thế. Nhưng, như tất cả chúng ta đều Ta thử điểm qua một số diễn tiến gầnbiết, vào lúc này, khởi đầu của thế kỷ 21, đây:phương Đông đang trỗi dậy. Sự pháttriển kinh tế nhanh chóng của châu Á từ • Ở các nước vùng Vịnh, người tasau Thế chiến Thứ hai– bắt đầu với Nhật đã tiêu hàng trăm triệu đô la MỹBản, Hàn Quốc, Đài Loan, tiếp đó là vào việc mở các chi nhánh củaHong Kong và Singapore, và cuối cùng những trường hàng đầu ở Hoa Kỳtập trung mạnh mẽ ở Trung Hoa lục đ ...

Tài liệu được xem nhiều: