Thông tin Quốc tế về Giáo dục Đại học – Số 12/2014
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.94 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông tin Quốc tế về Giáo dục Đại học – Số 12/2014 với nội dung quản lý những gì không thể quản lý, quản lý hoạt động nghiên cứu trong các trường đại học nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin Quốc tế về Giáo dục Đại học – Số 12/2014Thông tin Quốc tế về GDĐH số 12-2014QUẢN LÝ NHỮNG GÌ KHÔNG THỂ QUẢN LÝ Quản lý Hoạt động Nghiên cứu trong các trường đại học nghiên cứu2 Lời giới thiệu Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) là một công việc khó khăn phức tạp, và ngày càng đòi hỏi tính chất chuyên nghiệp. Công việc này đặc biệt quan trọng ở những trường được xem là, hay có mục tiêu trở thành trường ĐH nghiên cứu (ĐHNC). Luật GDĐH 2012 đã xác định chủ trương xây dựng một hệ thống GDĐH phân tầng trong đó có những trường sẽ được giao cho sứ mạng trở thành trường ĐHNC. Bên cạnh việc xác định các tiêu chuẩn nhằm định vị các trường phù hợp với sứ mạng, việc chuẩn bị nguồn lực và nhất là tri thức cho việc xây dựng các trường ĐHNC là rất cấp bách. Bản tin Thông tin Quốc tế số 12 của GDĐH xin giới thiệu bài viết Quản lý những gì không thể quản lý: Quản lý Hoạt động Nghiên cứu trong các trường đại học nghiên cứu của John Taylor, Trường ĐH Southampton, nhằm phục vụ cho nhu cầu xây dựng ĐHNC của Việt nam, mà trước hết là cho hai Đại học Quốc gia. Tuy nhiên, với những mức độ khác nhau, tất cả các trường đều cần có hoạt động nghiên cứu khoa học, vì vậy bài viết này cũng sẽ giúp ích cho nhiều trường khác trong việc sử dụng nguồn lực cho NCKH một cách hiệu quả hơn. Chúng tôi xin cảm ơn tác giả đã cho phép sử dụng bài viết và xin giới thiệu cùng bạn đọc. Ban Biên tập. Thông tin Quốc tế về GDĐH số 12-2014 3QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨUTRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨUJohn TaylorUniversity of Southampton, United KingdomKhắp nơi trên thế giới, chính phủ mọi nước, giới doanh nghiệp và các bên liên quan đều công nhậntầm quan trọng của trường đại học nghiên cứu (ĐHNC). Quả thật, có thể nói đóng góp của GDĐHtrong việc tạo ra ý tưởng mới, tri thức mới, và với tư cách là động lực của nền kinh tế, chưa bao giờ lớnlao đến thế. Cùng lúc đó, các trường ĐH cũng đang đối diện với một môi trường thay đổi nhanh chóng,dưới ảnh hưởng của áp lực về ngân sách, của việc nhấn mạnh quy trình đảm bảo chất lượng, và tácđộng ngày càng lớn của toàn cầu hóa, thị trường hóa và công nghệ mới. Áp lực phải thay đổi đặt trọngtâm cụ thể vào nhu cầu quản lý các trường sao cho có hiệu quả. Bài viết này nhằm kết nối hai chủ đềtrên trong khi xem xét việc quản lý các trường ĐHNC. Đâu là đặc điểm cốt lõi trong công tác quản lýcủa một số trường ĐH NC hàng đầu thế giới? Có chăng những mô hình cụ thể của việc tổ chức nội bộ,của sự lãnh đạo, phân bổ nguồn lực và quản lý nhân sự đã tạo ra thành công trong việc khích lệ hoạtđộng nghiên cứu?Hơn nữa, những cách tiếp cận đó có mối quan hệ như thế nào với những khó khăncố hữu của việc quản lý hoạt động nghiên cứu?Quản lý nckh: một bài toán hóc búaNghiên cứu là một hoạt độngcực kỳ cá nhân, phụ thuộc rấtnhiều vào ý tưởng và khả năngtưởng tượng của một cá nhânhay một nhóm nghiên cứu. Giớigiảng viên có cảm giác sở hữucá nhân rất sâu sắc với kết quảnghiên cứu của họ; những thànhquả đó quyết định sự nghiệptương lai của họ, cũng như địavị của họ trong giới hàn lâm.Hoạt động nghiên cứu gắn kếttuyệt đối với niềm tin cơ bản vềtự do học thuật và cơ hội tháchthức những định kiến đã tồn tạitừ lâu. Hơn thế nữa, nghiên cứu,từ trong bản chất của nó, là mộthoạt động không thể nào dựđoán trước được. Nó có thể tiếntới những phương hướng mà takhông thấy trước được và manglại những hệ quả có thể takhông ngờ tới hay không mongđợi. Chính sự không thể dựđoán trước ấy lại thường khimang đến những kết quả quantrọng nhất và bởi vậy đượchoan nghênh thay vì bị kìm chế. 4Nghiên cứu, bởi thế không “Quan điểm phản bác việcthích hợp với việc bị kiểm soát quản lý nghiên cứu theo lối kếvà quản lý.Tuy vậy, trong thế hoạch tập trung là một ý kiếngiới cạnh tranh và thay đổi nhiều người chia sẻ, nhưngnhanh chóng của GDĐH ngày chẳng có gì dễ đánh giá hơnnay, có những ràng buộc đòi thế. Mục đích của việc lên kếhỏi phải áp dụng ít nhiều hình hoạch là xác định ưu tiên chothức quản lý. Việc tài trợ cho phát triển và tác động đếnnghiên cứu và vấn đề chất việc triển khai nguồn lực.lượng đòi hỏi có sự đồng Ngày nay các trường vậnthuận. Nguồn lực tương xứng hành trong một môi trườngcần được sử dụng theo cách cạnh tranh cao độ và khôngtối ưu, cũng như có những yêu thể hy vọng sẽ mạnh trongcầu kiểm soát về đạo đức mọi lĩnh vực nghiên cứu. Nếunghiên cứu và về pháp lý phải họ không tập trung vào thếđược tuân thủ. Nghiên cứu mạnh của mình và xây dựngcũng có thể chứa đựng nhiều cho nó phát triển, họ sẽ khiếnrủi ro, đối với các trường hồ sơ thành tích của nhàĐHNC hiện đại, chấp nhận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin Quốc tế về Giáo dục Đại học – Số 12/2014Thông tin Quốc tế về GDĐH số 12-2014QUẢN LÝ NHỮNG GÌ KHÔNG THỂ QUẢN LÝ Quản lý Hoạt động Nghiên cứu trong các trường đại học nghiên cứu2 Lời giới thiệu Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) là một công việc khó khăn phức tạp, và ngày càng đòi hỏi tính chất chuyên nghiệp. Công việc này đặc biệt quan trọng ở những trường được xem là, hay có mục tiêu trở thành trường ĐH nghiên cứu (ĐHNC). Luật GDĐH 2012 đã xác định chủ trương xây dựng một hệ thống GDĐH phân tầng trong đó có những trường sẽ được giao cho sứ mạng trở thành trường ĐHNC. Bên cạnh việc xác định các tiêu chuẩn nhằm định vị các trường phù hợp với sứ mạng, việc chuẩn bị nguồn lực và nhất là tri thức cho việc xây dựng các trường ĐHNC là rất cấp bách. Bản tin Thông tin Quốc tế số 12 của GDĐH xin giới thiệu bài viết Quản lý những gì không thể quản lý: Quản lý Hoạt động Nghiên cứu trong các trường đại học nghiên cứu của John Taylor, Trường ĐH Southampton, nhằm phục vụ cho nhu cầu xây dựng ĐHNC của Việt nam, mà trước hết là cho hai Đại học Quốc gia. Tuy nhiên, với những mức độ khác nhau, tất cả các trường đều cần có hoạt động nghiên cứu khoa học, vì vậy bài viết này cũng sẽ giúp ích cho nhiều trường khác trong việc sử dụng nguồn lực cho NCKH một cách hiệu quả hơn. Chúng tôi xin cảm ơn tác giả đã cho phép sử dụng bài viết và xin giới thiệu cùng bạn đọc. Ban Biên tập. Thông tin Quốc tế về GDĐH số 12-2014 3QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨUTRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨUJohn TaylorUniversity of Southampton, United KingdomKhắp nơi trên thế giới, chính phủ mọi nước, giới doanh nghiệp và các bên liên quan đều công nhậntầm quan trọng của trường đại học nghiên cứu (ĐHNC). Quả thật, có thể nói đóng góp của GDĐHtrong việc tạo ra ý tưởng mới, tri thức mới, và với tư cách là động lực của nền kinh tế, chưa bao giờ lớnlao đến thế. Cùng lúc đó, các trường ĐH cũng đang đối diện với một môi trường thay đổi nhanh chóng,dưới ảnh hưởng của áp lực về ngân sách, của việc nhấn mạnh quy trình đảm bảo chất lượng, và tácđộng ngày càng lớn của toàn cầu hóa, thị trường hóa và công nghệ mới. Áp lực phải thay đổi đặt trọngtâm cụ thể vào nhu cầu quản lý các trường sao cho có hiệu quả. Bài viết này nhằm kết nối hai chủ đềtrên trong khi xem xét việc quản lý các trường ĐHNC. Đâu là đặc điểm cốt lõi trong công tác quản lýcủa một số trường ĐH NC hàng đầu thế giới? Có chăng những mô hình cụ thể của việc tổ chức nội bộ,của sự lãnh đạo, phân bổ nguồn lực và quản lý nhân sự đã tạo ra thành công trong việc khích lệ hoạtđộng nghiên cứu?Hơn nữa, những cách tiếp cận đó có mối quan hệ như thế nào với những khó khăncố hữu của việc quản lý hoạt động nghiên cứu?Quản lý nckh: một bài toán hóc búaNghiên cứu là một hoạt độngcực kỳ cá nhân, phụ thuộc rấtnhiều vào ý tưởng và khả năngtưởng tượng của một cá nhânhay một nhóm nghiên cứu. Giớigiảng viên có cảm giác sở hữucá nhân rất sâu sắc với kết quảnghiên cứu của họ; những thànhquả đó quyết định sự nghiệptương lai của họ, cũng như địavị của họ trong giới hàn lâm.Hoạt động nghiên cứu gắn kếttuyệt đối với niềm tin cơ bản vềtự do học thuật và cơ hội tháchthức những định kiến đã tồn tạitừ lâu. Hơn thế nữa, nghiên cứu,từ trong bản chất của nó, là mộthoạt động không thể nào dựđoán trước được. Nó có thể tiếntới những phương hướng mà takhông thấy trước được và manglại những hệ quả có thể takhông ngờ tới hay không mongđợi. Chính sự không thể dựđoán trước ấy lại thường khimang đến những kết quả quantrọng nhất và bởi vậy đượchoan nghênh thay vì bị kìm chế. 4Nghiên cứu, bởi thế không “Quan điểm phản bác việcthích hợp với việc bị kiểm soát quản lý nghiên cứu theo lối kếvà quản lý.Tuy vậy, trong thế hoạch tập trung là một ý kiếngiới cạnh tranh và thay đổi nhiều người chia sẻ, nhưngnhanh chóng của GDĐH ngày chẳng có gì dễ đánh giá hơnnay, có những ràng buộc đòi thế. Mục đích của việc lên kếhỏi phải áp dụng ít nhiều hình hoạch là xác định ưu tiên chothức quản lý. Việc tài trợ cho phát triển và tác động đếnnghiên cứu và vấn đề chất việc triển khai nguồn lực.lượng đòi hỏi có sự đồng Ngày nay các trường vậnthuận. Nguồn lực tương xứng hành trong một môi trườngcần được sử dụng theo cách cạnh tranh cao độ và khôngtối ưu, cũng như có những yêu thể hy vọng sẽ mạnh trongcầu kiểm soát về đạo đức mọi lĩnh vực nghiên cứu. Nếunghiên cứu và về pháp lý phải họ không tập trung vào thếđược tuân thủ. Nghiên cứu mạnh của mình và xây dựngcũng có thể chứa đựng nhiều cho nó phát triển, họ sẽ khiếnrủi ro, đối với các trường hồ sơ thành tích của nhàĐHNC hiện đại, chấp nhận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thông tin Quốc tế về Giáo dục Đại học Giáo dục đại học Quy trình phân bổ nguồn lực Quản lý hoạt động nghiên cứu Quản lý trường đại họcTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 171 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 169 0 0 -
200 trang 160 0 0
-
7 trang 159 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 140 0 0