Thông tin về bảo quản tinh trùng cá
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.46 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác giả Hồ Kim Diệp, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1, vừa nghiên cứu thành công quy trình bảo quản tinh trùng một số loài cá nước ngọt như cá chép, trắm cỏ, bỗng… Điều khác biệt của quy trình bảo quản này là tinh cá được bảo quản có thể sống được một thời gian dài (nhiều năm) mà kết quả thụ tinh không hề suy giảm so với tinh cá tươi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin về bảo quản tinh trùng cá Thông tin về bảo quản tinh trùng cá Tác giả Hồ Kim Diệp, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1, vừa nghiên cứu thành công quy trình bảo quản tinh trùng một số loài cá nước ngọt như cá chép, trắm cỏ, bỗng… Điều khác biệt của quy trình bảo quản này là tinh cá được bảo quản có thể sống được một thời gian dài (nhiều năm) mà kết quả thụ tinh không hề suy giảm so với tinh cá tươi. - Sau khi thụ tinh trùng cá, quy trình bảo quản nó được tiến hành rất nghiêm ngặt với các bước như: kiểm tra chất lượng tinh trùng, pha loãng tinh trùng, cân bằng ở nhiệt độ 4 độ C – 6 độ C, kiểm tra hoạt lực tinh trùng, chạy chương trình hạ nhiệt và bảo quản bằng nitơ lỏng (-196 độ C). - Kết quả bảo quản này được kiểm chứng bằng cách lấy tinh trùng sau 1 năm bảo quản cho thụ tinh với trứng. Mức độ thụ tinh của tinh trùng này so với tinh trùng tươi gần như không thua kém gì. Chẳng hạn, tỉ lệ thụ tinh của tinh trùng cá chép đạt đến 81,67%, tỉ lệ nở cá con là 75%; cá trắm cỏ có tỉ lệ từ 47,33% đến 97,44%, tỉ lệ nở cá con là 77%; cá bống tỉ lệ thụ tinh từ 34,67% đến 51,67%, tỉ lệ nở cá con là 74%… - Trên thế giới việc bảo quản tinh trùng cá được tiến hành từ những năm 80 của thế kỷ trước. Tại Việt Nam, bảo quản tinh trùng cá được thực hiện từ những năm 2000 nhưng chỉ bảo quản được trong thời gian ngắn, khoảng vài giờ tới một vài ngày. Thành công trong bảo quản tinh trùng cá dài hạn của tác giả Hồ Kim Diệp bước đầu giúp khắc phục sự lệch pha của một số loài giữa cá đực, cá cái, góp phần bảo tồn những loài thủy sản quý hiếm và mở đầu cho thời kỳ tạo nguồn gen cho ngân hàng gen giống thủy sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin về bảo quản tinh trùng cá Thông tin về bảo quản tinh trùng cá Tác giả Hồ Kim Diệp, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1, vừa nghiên cứu thành công quy trình bảo quản tinh trùng một số loài cá nước ngọt như cá chép, trắm cỏ, bỗng… Điều khác biệt của quy trình bảo quản này là tinh cá được bảo quản có thể sống được một thời gian dài (nhiều năm) mà kết quả thụ tinh không hề suy giảm so với tinh cá tươi. - Sau khi thụ tinh trùng cá, quy trình bảo quản nó được tiến hành rất nghiêm ngặt với các bước như: kiểm tra chất lượng tinh trùng, pha loãng tinh trùng, cân bằng ở nhiệt độ 4 độ C – 6 độ C, kiểm tra hoạt lực tinh trùng, chạy chương trình hạ nhiệt và bảo quản bằng nitơ lỏng (-196 độ C). - Kết quả bảo quản này được kiểm chứng bằng cách lấy tinh trùng sau 1 năm bảo quản cho thụ tinh với trứng. Mức độ thụ tinh của tinh trùng này so với tinh trùng tươi gần như không thua kém gì. Chẳng hạn, tỉ lệ thụ tinh của tinh trùng cá chép đạt đến 81,67%, tỉ lệ nở cá con là 75%; cá trắm cỏ có tỉ lệ từ 47,33% đến 97,44%, tỉ lệ nở cá con là 77%; cá bống tỉ lệ thụ tinh từ 34,67% đến 51,67%, tỉ lệ nở cá con là 74%… - Trên thế giới việc bảo quản tinh trùng cá được tiến hành từ những năm 80 của thế kỷ trước. Tại Việt Nam, bảo quản tinh trùng cá được thực hiện từ những năm 2000 nhưng chỉ bảo quản được trong thời gian ngắn, khoảng vài giờ tới một vài ngày. Thành công trong bảo quản tinh trùng cá dài hạn của tác giả Hồ Kim Diệp bước đầu giúp khắc phục sự lệch pha của một số loài giữa cá đực, cá cái, góp phần bảo tồn những loài thủy sản quý hiếm và mở đầu cho thời kỳ tạo nguồn gen cho ngân hàng gen giống thủy sản.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọt tinh trùng cá tìm hiểu về cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 117 0 0 -
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 53 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0