Danh mục

Thông tin về cá Chép V1

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 470.38 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Nguồn gốc, phân bố Cá chép chọn giống V1 là thế hệ chọn lọc thứ 6 của những cá lai 3 máu (hay còn gọi là con lai kép) giữa cá chép Việt nam (V), Hungary (H) và Indonesia (I) tạo ra cá dòng Hung, dòng Việt, dòng Indo được Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 tiến hành từ năm 1984-1995. Hiện nay cá chép V1 được nuôi phổ biến ở Việt nam, được đánh giá rất cao về giá trị kinh tế. Cá chép V1 được tạo chọn lọc theo mô hình sau:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin về cá Chép V11234 Thông tin về cá Chép V151 1. Nguồn gốc, phân bố2 Cá chép chọn giống V1 là thế hệ chọn lọc thứ 6 của những cá lai 3 máu (hay3 còn gọi là con lai kép) giữa cá chép Việt nam (V), Hungary (H) và Indonesia4 (I) tạo ra cá dòng Hung, dòng Việt, dòng Indo được Viện nghiên cứu nuôi5 trồng thuỷ sản 1 tiến hành từ năm 1984-1995. Hiện nay cá chép V1 được nuôi6 phổ biến ở Việt nam, được đánh giá rất cao về giá trị kinh tế. Cá chép V17 được tạo chọn lọc theo mô hình sau:8 1 2. Năm nghiên cứu 2 Tái tạo quần đàn năm: 1998, 2001, 2004. 3 3. Mô tả hình thái 4 - Cá chép V1 đã tập hợp được những đặc điểm di truyền quý của 3 loại cá 5 thuần chủng: Chất lượng thịt thơm ngon, sức sống cao, khả năng chống chịu 6 bệnh tốt của cá chép Việt nam. 7 - Thân ngắn và cao, đầu nhỏ, ngoại hình đẹp cùng tốc độ tăng trọng nhanh 8 của cá chép Hungary. 9 - Đẻ sớm và trứng ít dính của cá chép Indonesia.10 - Nói chung, cá có giá trị kinh tế cao, phù hợp với đặc điểm nuôi trồng tại11 Việt nam.12 4. Đặc điểm hình thái13 - Cá chép V1 dòng Việt có ngoại hình thiên về dạng hình cá chép trắng Việt14 Nam do trong hệ gen của chúng có 50% cơ cấu di truyền của cá chép trắng15 Việt nam.16 - Cá chép V1 dòng Vàng (Indo) có ngoại hình thiên về cá chép Hung thuần vì17 kiểu gen của chúng mang 50% cơ cấu di truyền của cá chép Indonesia.18 - Cá chép V1 dòng Hung có ngoại hình thiên về cá chép Hung thuần vì chúng19 mang 50% cơ cấu của cá chép dòng Hungary.20 - Tuy nhiên khi tái sản xuất trong phạm vi từng dòng chép lai để thu F2, F3…21 thì sự khác biệt về sinh trưởng và hình thái ở F2, F3 không còn rõ rệt nữa.22 Cũng không tìm thấy sự khác biệt có tính chất quy luật giữa 3 dòng cá đó về23 mặt hình thái.24 5. Đặc điểm sinh học, sinh trưởng và sinh sản 1 - Cá chép V1 là kết quả công trình nghiên cứu lai kinh tế của Phạm Mạnh 2 Tưởng và Trần Mai Thiên (1979), cả lai ngược và lai xuôi ưu thế lai thể hiện 3 rõ nhất ở thế hệ F1 và thể hiện ở các mặt sau: 4 + Tỷ lệ sống của cá hương lai từ 44 – 80% ( trung bình là 62%), còn cá chép 5 trắng 49,1 – 51,6% (trung bình 50,35%) và cá chép Hung từ 22,3 – 41,3% 6 (trung bình 31,8%). Tỷ lệ sống của cá giống lai 44,9 – 90% (trung bình 7 67,45%), cá chép trắng 85,9 – 94% (trung bình 89,95%), cá chép Hung 38,6 – 8 45,7% (trung bình 42,1%). 9 + Ưu thế sinh trưởng của cá chép lai bắt đầu thể hiện rõ ở cuối giai đoạn cá10 giống và tăng dần theo thời gian nuôi cá thịt. Cá nuôi 4 tháng tuổi, trọng11 lượng thân bằng 139 – 145% và nuôi 9 tháng bằng 187 – 220% khối lượng12 thân của cá chép trắng Việt Nam (Phạm Mạnh Tưởng và Trần Mai Thiên,13 1979), bằng 183 – 222% trọng lượng thân của cá chép trắng Việt (Nguyễn14 Công Thắng, 1988).15 - Các tác giả cũng lai giữa cá chép vẩy Hung với cá chép trắng Việt, con lai16 có ưu thế về sức sống và sinh trưởng còn cao hơn cả con lai giữa chép Hung17 kính và chép trắng Việt.18 - Cá có tốc độ tăng trọng gấp 1,5 lần so với cá chép Việt Nam thuần trong19 cùng điều kiện nuôi. Tỷ lệ thành phần thịt ăn được tăng hơn.20 - Tuổi thành thục: 1 năm tuổi (1+).21 - Tỷ lệ thành thục: 85 – 95% – Tỷ lệ đẻ: 85 – 90% – Sức sinh sản: 120.000 –22 140.000 trứng/kg cá cái.23 6. Các nghiên cứu về di truyền24 Kiểu di truyền của Transpherine gồm: AA, AB, AC, AD, BB, BC, CC, AE;25 của Esteraza là FS; của Prealbumine là FS và SS. 1 7. Giá trị bảo tồn, lưu giữ 2 Cá V1 đã được chọn lọc và chúng mang các tính trạng tốt của 3 dòng cá thuần 3 dòng Việt, dòng Hung, dòng Indo thể hiện ra đó là thích nghi được với điều 4 kiện Việt Nam, lớn nhanh, chống chịu bệnh tốt, ngoại hình đẹp, dễ đánh bắt 5 hơn. Ngày nay, Việc ứng dụng ưu thế lai giữa cá chép Việt với chép Hung và 6 chép Indonesia đã được thực hiện và nuôi dưỡng khắp trong cả nước. Nuôi 7 đơn cá chép lai có thể cho năng suất 2tấn/ha và nuôi ghép trong các ao với 8 mật độ thưa 35 – 50m2/con như ở Bạch Trữ (Vĩnh Phú), Lạng Giang (Hà 9 Bắc) một năm cá có thể đạt 2 – 3kg/con (Nguyễn Công Thắng, 1988). Cần10 được lưu giữ bảo tồn, bên cạnh đó cần phát triển rộng phạm vi, vùng nuôi và11 khuyến kích phát triển.12 8. Tài liệu tham khảo13 - Trần Mai Thiên, Nguyễn Công Thắng và ctv., 1990. Tóm tắt báo cáo chọn14 giống cá chép.15 - Nguyễn Mạnh Tưởng (1972-1976). Lai kinh tế cá chép.16 ...

Tài liệu được xem nhiều: