Thông tin về hiện tượng tôm chết hàng loạt ở các nước Đông Nam Á
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.87 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiến sỹ Allan Heres – Công ty Aquavet là chuyên gia hàng đầu của nhóm nghiên cứu bệnh tôm Aquavet với kinh nghiệm hơn 20 năm nghiên cứu bệnh tôm và quản lý sức khỏe tôm chân trắng ở Châu Mỹ La Tinh và Đông Nam Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin về hiện tượng tôm chết hàng loạt ở các nước Đông Nam ÁThông tin về hiện tượngtôm chết hàng loạt ở các nước Đông Nam ÁTiến sỹ Allan Heres – Công ty Aquavet là chuyên gia hàng đầu của nhómnghiên cứu bệnh tôm Aquavet với kinh nghiệm hơn 20 năm nghiên cứu bệnhtôm và quản lý sức khỏe tôm chân trắng ở Châu Mỹ La Tinh và Đông Nam Á.Công ty Aquavet tiếp tục nghiên cứu dịch bệnh của các trại tôm Đông Nam Áđược biết như hội chứng cấp tính hoại tử gan tụy (AHPNS) hay còn gọi làEMS ở cả 2 loài tôm sú và tôm thẻ chân trắng. Hội chứng này đặc trưng bởi tỉlệ chết cao đến 100% trong 20 – 30 ngày nuôi đầu.1. Lịch sử bệnhHội chứng EMS gây chết tôm hàng loạt bắt đầu ở miền Nam Trung Quốc(năm 2009), sau đó ở Việt Nam (năm 2010) và Malaysia (năm 2011) và hiệnnay đã có mặt ở phía Đông vùng vịnh Thái Lan (năm 2012).2. Dấu hiệu lâm sàng bệnhTôm có dấu hiệu tăng trưởng chậm, bỏ ăn, bơi xoắn ốc, vỏ lỏng, màu sắc nhợtnhạt và gan tụy bị teo.3. Mô bệnh họcMô bệnh học được giới hạn trong gan tụy (HP) trong cả hai loài tôm sú vàtôm thẻ chân trắng bị ảnh hưởng bởi EMS (Lightner et al 2012). Có một sựmất mát của các giọt dầu (chất béo) trong các tế bào dự trữ. Số lượng các tếbào E cho hoạt động phân bào giảm thấp. Các tế bào biểu mô gan tụy bị thoáihóa, nhân tế bào trương lớn, và các tế bào bị tróc. Ghi nhận các đáp ứng tổnthương nghiêm trọng với sự rỉ máu và sự vón cục các ống sợi gan tụy donhiễm vi khuẩn thứ cấp (Vibrio spp.) ở các giai đoạn cuối.4. Nguyên nhânMột tác nhân tiềm năng gây bệnh chưa được mô tả. Các căn nguyên có thểbao gồm chất độc (hữu sinh hoặc vô sinh), vi khuẩn và virus. Lúc đầu mộtnguyên nhân khác là độc tố đã được nhận định làm tổn thương gan tụy tươngtự như đã được mô tả trong gan tụy của tôm tiếp xúc với độc tố aflatoxin B1và chất ức chế phân bào Benomyl. Phòng thí nghiệm bệnh học – Khoa nuôitrồng thủy sản của Đại học Arizona đã tiến hành một số nghiên cứu sử dụngthức ăn công nghiệp thu thập tại các trang trại nuôi tôm có dịch bệnh EMS vàthuốc diệt giáp xác thường được sử dụng trong khu vực để giết các ký chủtrung gian của hội chứng đốm trắng trước khi thả giống. Trong những nghiêncứu này các tác giả đã không tìm thấy mối liên hệ nào giữa các tổn thươnggan tụy do các độ tố hoặc thuốc diệt giáp xác với các dấu hiệu tổn thương dobệnh lý EMS đã được phát hiện.5. Hội nghị tư vấnMạng lưới nuôi trồng thuỷ sản Trung tâm ở châu Á – Thái Bình Dương(NACA) và Bộ Nông nghiệp, Thủy sản và Lâm nghiệp (Daff) của Chính phủÚc đã tổ chức một cuộc họp tham vấn khu vực ngày 9 – 10 tháng 8 năm 2012tại Bangkok, Thái Lan. Các nhà tổ chức đã tập hợp các chuyên gia trong nướcvà quốc tế đại diện cho các cơ quan có thẩm quyền và các tổ chức nghiên cứuđể thiết lập một kế hoạch khẩn cấp các biện pháp để giảm thiểu tác động củaEMS tại các trang trại nuôi tôm trong khi các nhà nghiên cứu thuộc các quốcgia và quốc tế đang tiến hành các nghiên cứu cần thiết giúp xác định các tácnhân chịu trách nhiệm cho EMS và cuối cùng là phương tiện để ngăn chặnEMS.Thông tin về hiện tượng tôm chết hàng loạt ở các nước Đông Nam Á by TS.Nguyễn Duy Hòa phiên dịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin về hiện tượng tôm chết hàng loạt ở các nước Đông Nam ÁThông tin về hiện tượngtôm chết hàng loạt ở các nước Đông Nam ÁTiến sỹ Allan Heres – Công ty Aquavet là chuyên gia hàng đầu của nhómnghiên cứu bệnh tôm Aquavet với kinh nghiệm hơn 20 năm nghiên cứu bệnhtôm và quản lý sức khỏe tôm chân trắng ở Châu Mỹ La Tinh và Đông Nam Á.Công ty Aquavet tiếp tục nghiên cứu dịch bệnh của các trại tôm Đông Nam Áđược biết như hội chứng cấp tính hoại tử gan tụy (AHPNS) hay còn gọi làEMS ở cả 2 loài tôm sú và tôm thẻ chân trắng. Hội chứng này đặc trưng bởi tỉlệ chết cao đến 100% trong 20 – 30 ngày nuôi đầu.1. Lịch sử bệnhHội chứng EMS gây chết tôm hàng loạt bắt đầu ở miền Nam Trung Quốc(năm 2009), sau đó ở Việt Nam (năm 2010) và Malaysia (năm 2011) và hiệnnay đã có mặt ở phía Đông vùng vịnh Thái Lan (năm 2012).2. Dấu hiệu lâm sàng bệnhTôm có dấu hiệu tăng trưởng chậm, bỏ ăn, bơi xoắn ốc, vỏ lỏng, màu sắc nhợtnhạt và gan tụy bị teo.3. Mô bệnh họcMô bệnh học được giới hạn trong gan tụy (HP) trong cả hai loài tôm sú vàtôm thẻ chân trắng bị ảnh hưởng bởi EMS (Lightner et al 2012). Có một sựmất mát của các giọt dầu (chất béo) trong các tế bào dự trữ. Số lượng các tếbào E cho hoạt động phân bào giảm thấp. Các tế bào biểu mô gan tụy bị thoáihóa, nhân tế bào trương lớn, và các tế bào bị tróc. Ghi nhận các đáp ứng tổnthương nghiêm trọng với sự rỉ máu và sự vón cục các ống sợi gan tụy donhiễm vi khuẩn thứ cấp (Vibrio spp.) ở các giai đoạn cuối.4. Nguyên nhânMột tác nhân tiềm năng gây bệnh chưa được mô tả. Các căn nguyên có thểbao gồm chất độc (hữu sinh hoặc vô sinh), vi khuẩn và virus. Lúc đầu mộtnguyên nhân khác là độc tố đã được nhận định làm tổn thương gan tụy tươngtự như đã được mô tả trong gan tụy của tôm tiếp xúc với độc tố aflatoxin B1và chất ức chế phân bào Benomyl. Phòng thí nghiệm bệnh học – Khoa nuôitrồng thủy sản của Đại học Arizona đã tiến hành một số nghiên cứu sử dụngthức ăn công nghiệp thu thập tại các trang trại nuôi tôm có dịch bệnh EMS vàthuốc diệt giáp xác thường được sử dụng trong khu vực để giết các ký chủtrung gian của hội chứng đốm trắng trước khi thả giống. Trong những nghiêncứu này các tác giả đã không tìm thấy mối liên hệ nào giữa các tổn thươnggan tụy do các độ tố hoặc thuốc diệt giáp xác với các dấu hiệu tổn thương dobệnh lý EMS đã được phát hiện.5. Hội nghị tư vấnMạng lưới nuôi trồng thuỷ sản Trung tâm ở châu Á – Thái Bình Dương(NACA) và Bộ Nông nghiệp, Thủy sản và Lâm nghiệp (Daff) của Chính phủÚc đã tổ chức một cuộc họp tham vấn khu vực ngày 9 – 10 tháng 8 năm 2012tại Bangkok, Thái Lan. Các nhà tổ chức đã tập hợp các chuyên gia trong nướcvà quốc tế đại diện cho các cơ quan có thẩm quyền và các tổ chức nghiên cứuđể thiết lập một kế hoạch khẩn cấp các biện pháp để giảm thiểu tác động củaEMS tại các trang trại nuôi tôm trong khi các nhà nghiên cứu thuộc các quốcgia và quốc tế đang tiến hành các nghiên cứu cần thiết giúp xác định các tácnhân chịu trách nhiệm cho EMS và cuối cùng là phương tiện để ngăn chặnEMS.Thông tin về hiện tượng tôm chết hàng loạt ở các nước Đông Nam Á by TS.Nguyễn Duy Hòa phiên dịch.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lưu ý khi nuôi tôm điều cần biết khi nuôi tôm kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 118 0 0 -
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 53 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0