Thông Xuân Nha, pinus aff. armandii franch., một loài thông năm lá mới ghi nhận được cho hệ Thông Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 513.01 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết thu thập thêm một số dẫn liệu mới về hình thái, sinh thái và sinh học của Thông Xuân Nha, pinus aff. armandii franch., một loài thông năm lá mới ghi nhận được cho hệ thông Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông Xuân Nha, pinus aff. armandii franch., một loài thông năm lá mới ghi nhận được cho hệ Thông Việt NamHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5THÔNG XUÂN NHA, Pinus aff. armandii Franch.,MỘT LOÀI THÔNG NĂM LÁ MỚI GHI NHẬN ĐƯỢCCHO HỆ THÔNG VIỆT NAMNGUYỄN ĐỨC TỐ LƯU, PHAN VĂN THĂNG,Đ NG XUÂN TRƯỜNG, HÀ CÔNG LIÊMTr ngC n người v Thiên nhiênLiên hii Kh a h v Kỹ h ậ iaPHAN KẾ LỘCTrường i h Kh a hnhiên,ih QgiaiHệ Thông Việt Nam bao gồm khoảng 32-34 loài, trong đó có 2 loài thông năm lá (Hiep etal., 2004). Thông đà lạt Pinus dalatensis de Ferré là loài đặc hữu của các tiểu vùng địa lý thựcvật Trung và Nam Trường Sơn (gồm cả một phần sườn Tây trên đất Lào), mọc ở các đai núithấp và núi trung bình trên sản phẩm phong hóa của đá không vôi và Thông pà cò Pinuskwangtungensis Chun ex Tsiang mọc ở nhiều khu vực đá vôi từ phía Bắc xuống đến điểm tậncùng là Thanh Hóa. Lê Trần Chấn cùng đồng nghiệp (2012) đã phát hiện được một loài thôngnăm lá thứ ba ở 2 điểm thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên hay còn gọi là Khu Dự trữ thiên nhiên(KDTTN) Xuân Nha (Sơn La) và xác định tên khoa học là Pinus armandii Franch. Tiếp theoNguyễn Đức Tố Lưu cùng đồng nghiệp thu thập được thêm một số dẫn liệu mới về loài nàycũng tại điểm kể trên, xác định loại đá mẹ và chấp nhận tên khoa học như Lê Trần Chấn vàđồng nghiệp đã xác định, nhưng đã chỉ ra có thể đây là thứ mới do có lá dài hơn và rủ xuống.Mục đích của nghiên cứu này là thu thập thêm một số dẫn liệu mới về hình thái, sinh thái vàsinh học của taxon thông lạ này.I. THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐã tổ chức 2 đợt nghiên cứu bổ sung vào đầu và giữa tháng 4/2013, phát hiện được 3 tiểuquần thể quanh các điểm đã biết trước đây. Cùng với hai đợt nghiên cứu trước vào tháng12/2012 tổng cộng đã thu thập được 14 số hiệu mẫu vật với đầy đủ các bộ phận từ cành mangcác chồi lá, lá non và lá già, nón hạt phấn, nón hạt với các tuổi khác nhau, vẩy hạt và hạt.ng 1Một số d n liệu về các m u vật đã thu thập và được nghiên cứuẫu v tĐịa điểm, n i ốngĐộ v (B)Độ kinh (Đ)Độ cao *ích thước **Ngàythu mẫuP.V.Thănget al., 005Chiềng Xuân, núi Khò Hồng,đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’11”104°41’04”94925 0,2804.12.2012N.Đ.T. Lưuet al., 024Chiềng Xuân, núi Máng Nước,đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’07”104°41’12”100032-35 0,5513.12.2012P.K. LộcChiềng Xuân, núi Khò Hồng,et al., P11077 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’11”104°41’04”94925 0,2816.04.2013P.K. LộcChiềng Xuân, núi Khò Hồng,et al., P11078 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’10”104°41’04”95525 0,4516.04.2013152HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5ẫu v tích thước **Ngàythu mẫuĐộ v (B)Độ kinh (Đ)Độ cao *P.K. LộcChiềng Xuân, núi Khò Hồng,et al., P11079 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’10”104°41’04”95622 0,3816.04.2013P.K. LộcChiềng Xuân, núi Khò Hồng,et al., P11080 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’10”104°41’04”95725 0,4216.04.2013P.K. LộcChiềng Xuân, núi Máng Nước,et al., P11081 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’07”104°41’12”100032-35 0,5517.04.2013Chiềng Xuân, núi Máng Nước,đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’05”104°41’08”100230 0,75-0,817.04.2013P.K. LộcChiềng Xuân, núi Pơ mu,et al., P11084 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’13”104°40’54”101035 0,918.04.2013P.K. LộcChiềng Xuân, núi Pơ mu,et al., P11085 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’13”104°40’54”101035 0,9P.K. LộcChiềng Xuân, núi Pơ mu,et al., P11086 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’13”104°40’54”101035 0,45P.K. LộcChiềng Xuân, núi Pơ mu,et al., P11087 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’13”104°40’54”101025 0,65P.K. LộcChiềng Xuân, núi Pơ mu,et al., P11088 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’13”104°40’54”101030 0,5P.K. LộcChiềng Xuân, núi Pơ mu,et al., P11089 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’13”B104°40’54”101030 0,45P.K. Lộc etal., P 11082Địa điểm, n i ống18.04.201318.04.201318.04.201318.04.201318.04.2013Ghi chú: *: So với mặt biển (m), **: Chiều cao, đường kính ngang ngực (m).II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Một số đặc điểm hình tháiCây gỗ thường xanh, cao đến 25-30m với đường kính thân ngang ngực đến 0,7-0,9m, cókhi hơn. Vỏ thân màu nâu thẫm, dày, bong thành các mảnh hình chữ nhật dọc; lớp vỏ sốngmỏng, màu trăng trắng, chất sợi. Tán cây hình nón khi non, hình ô khi già. Chồi đông hìnhtháp hẹp, màu nâu đỏ, hơi có nhựa. Cành mang lá nhẵn. Các bó lá tập trung thành túm ở đầucành. Mỗi bó gồm 5 lá, cỡ (11-)15-21 (-23)cm 1-1,5mm, có mặt cắt ngang hình tam giác,mảnh, hơi vặn; bó mạch một, ống nhựa dầu 3 (-7), ở giữa hay 2 ống ở phần ngoài. Các bó láxòe ra và rồi quặp ngược lại treo thõng, có răng nhỏ mịn ở mép. Bẹ gốc lá rụng sớm. Nón hạtphấn màu nâu đo đỏ, mọc chụm lại thành bông (có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông Xuân Nha, pinus aff. armandii franch., một loài thông năm lá mới ghi nhận được cho hệ Thông Việt NamHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5THÔNG XUÂN NHA, Pinus aff. armandii Franch.,MỘT LOÀI THÔNG NĂM LÁ MỚI GHI NHẬN ĐƯỢCCHO HỆ THÔNG VIỆT NAMNGUYỄN ĐỨC TỐ LƯU, PHAN VĂN THĂNG,Đ NG XUÂN TRƯỜNG, HÀ CÔNG LIÊMTr ngC n người v Thiên nhiênLiên hii Kh a h v Kỹ h ậ iaPHAN KẾ LỘCTrường i h Kh a hnhiên,ih QgiaiHệ Thông Việt Nam bao gồm khoảng 32-34 loài, trong đó có 2 loài thông năm lá (Hiep etal., 2004). Thông đà lạt Pinus dalatensis de Ferré là loài đặc hữu của các tiểu vùng địa lý thựcvật Trung và Nam Trường Sơn (gồm cả một phần sườn Tây trên đất Lào), mọc ở các đai núithấp và núi trung bình trên sản phẩm phong hóa của đá không vôi và Thông pà cò Pinuskwangtungensis Chun ex Tsiang mọc ở nhiều khu vực đá vôi từ phía Bắc xuống đến điểm tậncùng là Thanh Hóa. Lê Trần Chấn cùng đồng nghiệp (2012) đã phát hiện được một loài thôngnăm lá thứ ba ở 2 điểm thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên hay còn gọi là Khu Dự trữ thiên nhiên(KDTTN) Xuân Nha (Sơn La) và xác định tên khoa học là Pinus armandii Franch. Tiếp theoNguyễn Đức Tố Lưu cùng đồng nghiệp thu thập được thêm một số dẫn liệu mới về loài nàycũng tại điểm kể trên, xác định loại đá mẹ và chấp nhận tên khoa học như Lê Trần Chấn vàđồng nghiệp đã xác định, nhưng đã chỉ ra có thể đây là thứ mới do có lá dài hơn và rủ xuống.Mục đích của nghiên cứu này là thu thập thêm một số dẫn liệu mới về hình thái, sinh thái vàsinh học của taxon thông lạ này.I. THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐã tổ chức 2 đợt nghiên cứu bổ sung vào đầu và giữa tháng 4/2013, phát hiện được 3 tiểuquần thể quanh các điểm đã biết trước đây. Cùng với hai đợt nghiên cứu trước vào tháng12/2012 tổng cộng đã thu thập được 14 số hiệu mẫu vật với đầy đủ các bộ phận từ cành mangcác chồi lá, lá non và lá già, nón hạt phấn, nón hạt với các tuổi khác nhau, vẩy hạt và hạt.ng 1Một số d n liệu về các m u vật đã thu thập và được nghiên cứuẫu v tĐịa điểm, n i ốngĐộ v (B)Độ kinh (Đ)Độ cao *ích thước **Ngàythu mẫuP.V.Thănget al., 005Chiềng Xuân, núi Khò Hồng,đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’11”104°41’04”94925 0,2804.12.2012N.Đ.T. Lưuet al., 024Chiềng Xuân, núi Máng Nước,đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’07”104°41’12”100032-35 0,5513.12.2012P.K. LộcChiềng Xuân, núi Khò Hồng,et al., P11077 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’11”104°41’04”94925 0,2816.04.2013P.K. LộcChiềng Xuân, núi Khò Hồng,et al., P11078 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’10”104°41’04”95525 0,4516.04.2013152HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5ẫu v tích thước **Ngàythu mẫuĐộ v (B)Độ kinh (Đ)Độ cao *P.K. LộcChiềng Xuân, núi Khò Hồng,et al., P11079 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’10”104°41’04”95622 0,3816.04.2013P.K. LộcChiềng Xuân, núi Khò Hồng,et al., P11080 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’10”104°41’04”95725 0,4216.04.2013P.K. LộcChiềng Xuân, núi Máng Nước,et al., P11081 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’07”104°41’12”100032-35 0,5517.04.2013Chiềng Xuân, núi Máng Nước,đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’05”104°41’08”100230 0,75-0,817.04.2013P.K. LộcChiềng Xuân, núi Pơ mu,et al., P11084 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’13”104°40’54”101035 0,918.04.2013P.K. LộcChiềng Xuân, núi Pơ mu,et al., P11085 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’13”104°40’54”101035 0,9P.K. LộcChiềng Xuân, núi Pơ mu,et al., P11086 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’13”104°40’54”101035 0,45P.K. LộcChiềng Xuân, núi Pơ mu,et al., P11087 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’13”104°40’54”101025 0,65P.K. LộcChiềng Xuân, núi Pơ mu,et al., P11088 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’13”104°40’54”101030 0,5P.K. LộcChiềng Xuân, núi Pơ mu,et al., P11089 đá cát & phiến, đường đỉnh núi20°42’13”B104°40’54”101030 0,45P.K. Lộc etal., P 11082Địa điểm, n i ống18.04.201318.04.201318.04.201318.04.201318.04.2013Ghi chú: *: So với mặt biển (m), **: Chiều cao, đường kính ngang ngực (m).II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Một số đặc điểm hình tháiCây gỗ thường xanh, cao đến 25-30m với đường kính thân ngang ngực đến 0,7-0,9m, cókhi hơn. Vỏ thân màu nâu thẫm, dày, bong thành các mảnh hình chữ nhật dọc; lớp vỏ sốngmỏng, màu trăng trắng, chất sợi. Tán cây hình nón khi non, hình ô khi già. Chồi đông hìnhtháp hẹp, màu nâu đỏ, hơi có nhựa. Cành mang lá nhẵn. Các bó lá tập trung thành túm ở đầucành. Mỗi bó gồm 5 lá, cỡ (11-)15-21 (-23)cm 1-1,5mm, có mặt cắt ngang hình tam giác,mảnh, hơi vặn; bó mạch một, ống nhựa dầu 3 (-7), ở giữa hay 2 ống ở phần ngoài. Các bó láxòe ra và rồi quặp ngược lại treo thõng, có răng nhỏ mịn ở mép. Bẹ gốc lá rụng sớm. Nón hạtphấn màu nâu đo đỏ, mọc chụm lại thành bông (có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Thông Xuân Nha Thông năm lá mới Hệ Thông Việt Nam Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
149 trang 228 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 205 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0