Danh mục

THÚ CHƠI BÀI CHÒI NGÀY TẾT Ở MIỀN TRUNG

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 106.26 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trò chơi bài tới được chơi ở trong chòi nên người miền Trung từ Quảng Trị đến Phú Yên gọi là bài chòi. Tuy thể thức chơi và số lượng người thay đổi nhưng các quân bài của bộ bài tới vẫn còn nguyên giá trị. Khi chơi bài chòi người ta dựng 11 cái chòi. Riêng vùng Bình Định và một vài nơi ở Quảng Nam chỉ có 9 chòi, 1 chòi cái, 1 chòi con. Mỗi chòi con đểu được phát ba quân bài (còn gọi là bài nọc). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÚ CHƠI BÀI CHÒI NGÀY TẾT Ở MIỀN TRUNG THÚ CHƠI BÀI CHÒI NGÀY TẾT Ở MIỀN TRUNGBài chòi xuất xứ từ bài tới. Lúc đầu bài tới chơi ở trong nhà (6 người chơi). Về sau, bài tới lan rangõ và trở thành trò chơi chung của nhiều người ở đình làng vào dịp TếtNghe vẻ nghe veNghe vè bài tớiCơm chưa kịp xớiTrầu chưa kịp têmTôi đánh một đêmThua ba tiền rưỡiVề nhà chồng chửiTrò chơi bài tới được chơi ở trong chòi nên người miền Trung từ Quảng Trị đến Phú Yên gọi làbài chòi. Tuy thể thức chơi và số lượng người thay đổi nhưng các quân bài của bộ bài tới vẫncòn nguyên giá trị. Khi chơi bài chòi người ta dựng 11 cái chòi. Riêng vùng Bình Định và một vàinơi ở Quảng Nam chỉ có 9 chòi, 1 chòi cái, 1 chòi con. Mỗi chòi con đểu được phát ba quân bài(còn gọi là bài nọc). Tại chòi trung tâm có ống đựng thẻ và đựng bài cái. Trống hội bài chòi vừadứt, những người dự chơi đã vào các chòi con, tay cầm đủ ba quân bài thì anh hiệu (người hô)mới bước ra ống thẻ , xóc đi xóc lại ống thẻ cho tất cả mọi người đều nghe rồi thong thả rút tìmquân bài : Ông Ầm, Tam Quăn, Tứ Cẳng... Chòi nào có đúng con bài đó sẽ gõ ba tiếng mõhay hô lên một tiếng; và được nhận cờ. Khi chòi nào ăn đủ cả ba cờ thì hô tới !. Lúc ấy, ở chòitrung tâm dành một hồi mõ, tiếp đến là tiếng trống con, trống cái dồn dập... thường, thì cứ támđến mười hiệp là hết một hội chòi. Người ta lưu lại một hiệp ăn cho việc chi phí rồi thì kẻ bướcxuống, người lại leo lên chòi, tiếp tục cuộc chơi.Bộ bài tới thường được in và bán ở khắp chợ miền quê vào trực tết. Bài chòi in theo lối mộc bản,trên giấy dó, giấy bản đã phủ qua một lớp điệp.Tương truyền, những bộ bài tới đầu tiên được inở làng Sình (Huế), sau được các nhà buôn người Hoa in với số lượng nhiều (vẫn in mộc bản) ởvùng Thanh Hà, Gia Hội (Huế), Hội An (Quảng Nam), Bình Định, Tuy Hòa (Phú Yên)..v.v..Bộ bài tới gồm ba pho : Văn, Vạn, Sách. Pho Văn có 9 cặp : Chín Gối, Nhì Bánh, Ba Bụng, TứTượng, Ngũ Rún, Sáu Miểng, Bảy Liễu, Tám Miểng, Chín Gan. Pho Vạn có 9 cặp: Nhất Trò, NhìBí, Tam Quăng, Tứ Ghế, Ngũ Trợt, Lục Chạng, Thất Vung, Bát Bồng, Cửu Chùa. Pho Sách cũngcó 9 cặp: Nhất Học, Nhì Nghèo, Ba Gà, Tứ Xách, Ngũ Dụm, Sáu Bưng, Bảy Thưa, Tám Dây,Cửu Điều. Ngoài ba pho (9 x 3 : 27 cặp) còn có ba cặp yêu: một cặp Ông Ầm, một cặp Thế Tử,một cặp Bạch Huê. Các quân bài toàn có tên gọi nôm na, dân dã: Bảy Dày, Bảy Sưa (Bảy Liễu),Ba Gà, Ba Bụng, Nọc Thược (Nhất Nọc), Năm Rún (Ngũ Rún), Ông Ầm, Bạch Tuyết (BạchHuê)... Hình vẽ các quân bài đơngiản nhưng giàu tính cách điệu và lãng mạn. Có nhà nghiên cứu nghệ thuậtcho rằng: Đâydường như là cách thức của một trường phái hội họa từ chối hình thể, trừu tượng hóa sự vật haybiểu hiện sự vật kiểu trẻ con... Nhiều người còn liên tương đến hình kỷ hà trên những ngôi mộcổ Ai Cập. Ai cũng có thể chơi bài chòi nhưng không mấy ai hô chòi được như anh hiệu. Muốnhô chòi, anh hiệu phải thuộc rất nhiều các bài truyền khẩu dân gian cộng với tài ứng tác linhhoạt khi hô, làm sao để lời hô lúc nào cũng bất ngờ, dí dỏm mà lại đúng với thể lệ cuộc chơi.Chẳng hạn, gặp con Tam quăn thay vì hô tên con bài, hiệu hô:Quờ mà quớ quơ quớ quơQuờ nhằm thì vợ chửaBa bốn tháng rày thì thổi lửaQuăn là quăn râu, quăn quơ là Tam QuănGặp con Nhì nghèo thì :Một mà ư / Một mà anh để em raHai thì anh để em raEm về em buôn em bánTrả nợ bánh tráng, trả nợ bánh xèoCòn thì dư em trả nợ thịt heoAnh đừng làm em nữa kẻo mang thì nghèoMang nghèo vì em. Nghèo quớ nhì nghèoGặp con Nhất vạn (học trò) thì Đi đâu ôm trắp đi hoài - Cử nhân không thấy tú tài cũng không -Quớ là con trò học tròTừ trò hô bài chòi các làn điệu ứng tác của anh hiệu, sau này có làn Xuân Nữ của bài chòi, cùngvới các điệu Xàng Xê, Cổ Ban, Hồ Quang... và ảnh hưởng của lối hát, lối nói Tuồng mà hìnhthành bộ môn kịch hát bài chòi miền Trung.Hiện nay, trong dịp tết, người Trung ở các làng quê vẫn còn dựng rạp hô bài chòi, nếu khôngdựng được chòi thì ngồi ghế vẫn được gọi là đánh bài chòi và vẫn làm sống dậy một thú vui ngàytết đã đi vào truyền thống dân gian miền Trung.PHÙNG TẤN ĐÔNG ...

Tài liệu được xem nhiều: