Thu hoạch bào quản lúa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.65 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu thu hoạch bào quản lúa, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thu hoạch bào quản lúaThu hoạch bào quản lúaThu hoạch lúa Thu hoạch thủ công: Liềm các loại là công cụ chủ yếu và được sửdụng phổ biến tại các hộ gia đình, trang trại nhỏ. Thu hoạch cơ giới: Sử dụng các máy gặt cải tiến loại vừa và nhỏ đểthu hoạch lúa. Đập, tuốt lúa: Đập lúa bằn tay, trục lúa bằng trục đá có trâu bò kéo,tuốt lúa bằng máy đạp chân, bằng máy tuốt thủ công nhỏ hoặc bằng máy tuốtlúa.Nơi đập tuốt lúa phải được lót bạt, hoặc tực tiếp ở sân phơi, nhưng phải sạchrác, sạn và không được lẫn với giống khác.Phơi sấy, cất trữ bảo quảnPhơi sấy: yêu cầu phơi khô để hạt có hàm lượng nước đạt < 13%, cũng nhưkhông cho mầm bệnh phát triển và hoạt động. Có thể sử dụng 2 phươngpháp phơi sấy chủ yếu sau: Phơi bằng ánh sáng mặt trời: hạt lúa nói chung có thể được phơi bằngánh sáng tự nhiên, độ dầy 3-7 cm, thường xuyên đảo hạt để hạt khô đều,tránh cường độ ánh sáng mạnh. Phương pháp làm khô bằng hệ thống quạt không khí nóng: Hạt lúa cóthể làm khô băng hệ thống sấy có thổi không khí nóng với nhiệt độ 40 -450c, thời gian sấy tùy thuộc vào ẩm độ hạt khi thu hoạch, nhiệt lượng cungcấp, cũng như khối lượng hạt cần xử lý.Cất trữ bảo quản: Sau khi lúa đã phơI khô, quạt sạch trấu, hạt lép, đóng vàobao để bảo quản trong kho chuyên dụng. Kho bảo quản phảI được khử trùng,dọn sạch trước khi cất trữ. Ở các hộ gia đình nên cho thóc vào bồ, thùng phihoặc thùng tôn đặt ở nơI khô ráo, thoáng mát. Thường xuyên kiểm tra ẩmmốc, mọt và chuột. Nếu bị dịch hại và ẩm mốc cần phảI xử lí ngay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thu hoạch bào quản lúaThu hoạch bào quản lúaThu hoạch lúa Thu hoạch thủ công: Liềm các loại là công cụ chủ yếu và được sửdụng phổ biến tại các hộ gia đình, trang trại nhỏ. Thu hoạch cơ giới: Sử dụng các máy gặt cải tiến loại vừa và nhỏ đểthu hoạch lúa. Đập, tuốt lúa: Đập lúa bằn tay, trục lúa bằng trục đá có trâu bò kéo,tuốt lúa bằng máy đạp chân, bằng máy tuốt thủ công nhỏ hoặc bằng máy tuốtlúa.Nơi đập tuốt lúa phải được lót bạt, hoặc tực tiếp ở sân phơi, nhưng phải sạchrác, sạn và không được lẫn với giống khác.Phơi sấy, cất trữ bảo quảnPhơi sấy: yêu cầu phơi khô để hạt có hàm lượng nước đạt < 13%, cũng nhưkhông cho mầm bệnh phát triển và hoạt động. Có thể sử dụng 2 phươngpháp phơi sấy chủ yếu sau: Phơi bằng ánh sáng mặt trời: hạt lúa nói chung có thể được phơi bằngánh sáng tự nhiên, độ dầy 3-7 cm, thường xuyên đảo hạt để hạt khô đều,tránh cường độ ánh sáng mạnh. Phương pháp làm khô bằng hệ thống quạt không khí nóng: Hạt lúa cóthể làm khô băng hệ thống sấy có thổi không khí nóng với nhiệt độ 40 -450c, thời gian sấy tùy thuộc vào ẩm độ hạt khi thu hoạch, nhiệt lượng cungcấp, cũng như khối lượng hạt cần xử lý.Cất trữ bảo quản: Sau khi lúa đã phơI khô, quạt sạch trấu, hạt lép, đóng vàobao để bảo quản trong kho chuyên dụng. Kho bảo quản phảI được khử trùng,dọn sạch trước khi cất trữ. Ở các hộ gia đình nên cho thóc vào bồ, thùng phihoặc thùng tôn đặt ở nơI khô ráo, thoáng mát. Thường xuyên kiểm tra ẩmmốc, mọt và chuột. Nếu bị dịch hại và ẩm mốc cần phảI xử lí ngay.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0