Thử nghiệm in vitro đối với kháng sinh thích hợp trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.71 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) gây ra bởi vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus đã gây thiệt hại kinh tế đáng kể trong nghề nuôi tôm tại Việt Nam. Nghiên cứu trước cho thấy V. parahaemolyticus kháng với nhiều loại kháng sinh do việc lạm dụng thuốc kháng sinh để kiểm soát bệnh nhiễm khuẩn trong nuôi trồng thủy sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử nghiệm in vitro đối với kháng sinh thích hợp trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II THỬ NGHIỆM IN VITRO ĐỐI VỚI KHÁNG SINH THÍCH HỢP TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH Nguyễn Diễm Thư1*, Lê Hồng Phước1, Võ Hồng Phượng1, Phạm Võ Ngọc Ánh1, Mã Tú Lan1, Trần Minh Trung1 TÓM TẮT Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) gây ra bởi vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus đã gây thiệt hại kinh tế đáng kể trong nghề nuôi tôm tại Việt Nam. Nghiên cứu trước cho thấy V. parahaemolyticus kháng với nhiều loại kháng sinh do việc lạm dụng thuốc kháng sinh để kiểm soát bệnh nhiễm khuẩn trong nuôi trồng thủy sản. Các nghiên cứu về nồng độ sử dụng thuốc kháng sinh cho tôm nuôi trong phòng trị vi khuẩn V. parahaemolyticus gây bệnh AHPND còn rất hạn chế ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Mục tiêu của nghiên cứu này là sàng lọc danh mục kháng sinh thử nghiệm nhằm xác định nồng độ ức chế tối thiểu - MIC và nồng độ ức chế 50% (IC50) và 90% (IC90) của V. parahaemolyticus gây bệnh AHPND phân lập được từ các mẫu tôm bệnh tại Việt Nam. Nghiên cứu được thực hiện qua 7 chủng V. parahaemolyticus gây bệnh AHPND gồm 5 chủng phân lập trên tôm bệnh AHPND tại ao nuôi miền Nam và 2 chủng trên tôm bệnh tại miền Bắc với 6 loại kháng sinh. Kết quả cho thấy nồng độ MIC của 7 chủng V. parahaemolyticus với Norfloxacin ≤ 0,25-1 mg/l, Ciprofloxacin ≤ 0,25-1 mg/l, Doxycycline 1-32 mg/l, Gentamicin 4-16 mg/l, Tetracycline 1-128 mg/l và Oxytetracycline 1 - ≥ 128 mg/l. IC50 của Norfloxacin, Ciprofloxacin, Doxycyclin, Gentamicin và Tetracycline lần lượt là 0,32, 0,36, 1,46, 9,33 và 1,75 µg/ml. IC90 lần lượt là 0,76, 0,71, 22,80, 11,40 và 97,92 µg/ml. Từ khóa: Vibrio parahaemolyticus gây bệnh AHPND, kháng sinh, MIC, IC50, IC90, tôm nuôi.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tần suất nhiễm bệnh thường xảy ra nhiều Vibrio parahaemolyticus mang gen độc, tác hơn trong hệ thống nuôi tôm thâm canh nênnhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) thường đòi hỏi việc sử dụng kháng sinh tronghay hội chứng chết sớm (EMS), đã gây ra thiệt điều trị bệnh. Sử dụng kháng sinh không đúnghại kinh tế đáng kể trong các trang trại nuôi tôm. liều lượng trong phòng trị bệnh nhiễm khuẩnBệnh thường xảy ra khoảng 8 ngày sau khi thả trong nuôi trồng thủy sản được cho là có liêngiống, phát triển một cách nhanh chóng và gây quan dẫn đến sự kháng thuốc của vi khuẩnchết nghiêm trọng trong 20 đến 30 ngày nuôi (Elmahdi et al., 2016). Các nghiên cứu về nồngđầu (Han et al., 2015). Triệu chứng lâm sàng độ sử dụng thuốc kháng sinh cho tôm nuôitôm bệnh bao gồm tăng trưởng chậm, ruột rỗng trong phòng trị vi khuẩn V. parahaemolyticushoặc ruột bị đứt đoạn, bơi xoắn ốc, lỏng vỏ, màu gây bệnh AHPND còn rất hạn chế ở Đồng bằngsắc nhợt nhạt. Tôm bệnh cũng cho thấy các dấu sông Cửu Long, Việt Nam. Nghiên cứu nàyhiệu gan bất thường như gan teo, nhỏ, gan sưng, sàng lọc danh mục kháng sinh thử nghiệm nhằmmàu đen hoặc nhạt màu (Lightner et al., 2013; xác định nồng độ ức chế tối thiểu-MIC và nồngZorriehzahra & Banaederakhshan, 2015). độ ức chế 50% (IC50) và 90% (IC90) của V.1 Trung tâm Quan trắc Môi trường & Bệnh Thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II.* Email: thu_seven@yahoo.com42 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 10 - THÁNG 12/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIparahaemolyticus gây bệnh AHPND phân lập AHPND gồm 5 chủng phân lập trên tôm bệnhđược từ các mẫu tôm bệnh tại Việt Nam làm AHPND tại ao nuôi miền Nam và 2 chủng trêncơ sở cho các nghiên cứu thử nghiệm cho việc tôm bệnh tại miền Bắc (Bảng 1) được chọn đểphòng trị loại bệnh này trên tôm. thử nghiệm xác định nồng độ ức chế tối thiểu. Mẫu được lưu trữ trong glycerol 20% và bảoII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP quản -70oC tại Trung tâm Quan Trắc, Viện 2.1. Chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. Bảy chủng V. parahaemolyticus gây bệnh Bảng 1. Các chủng vi khuẩn V. parahaemolyticus phân lập trên tôm STT Ký hiệu mẫu Phân lập từ Tỉnh 1 KG11T1 Tôm thẻ Kiên Giang 2 ST8T Tôm sú Sóc Trăng 3 ST11T Tôm sú Sóc Trăng 4 ST13T Tôm th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử nghiệm in vitro đối với kháng sinh thích hợp trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II THỬ NGHIỆM IN VITRO ĐỐI VỚI KHÁNG SINH THÍCH HỢP TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH Nguyễn Diễm Thư1*, Lê Hồng Phước1, Võ Hồng Phượng1, Phạm Võ Ngọc Ánh1, Mã Tú Lan1, Trần Minh Trung1 TÓM TẮT Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) gây ra bởi vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus đã gây thiệt hại kinh tế đáng kể trong nghề nuôi tôm tại Việt Nam. Nghiên cứu trước cho thấy V. parahaemolyticus kháng với nhiều loại kháng sinh do việc lạm dụng thuốc kháng sinh để kiểm soát bệnh nhiễm khuẩn trong nuôi trồng thủy sản. Các nghiên cứu về nồng độ sử dụng thuốc kháng sinh cho tôm nuôi trong phòng trị vi khuẩn V. parahaemolyticus gây bệnh AHPND còn rất hạn chế ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Mục tiêu của nghiên cứu này là sàng lọc danh mục kháng sinh thử nghiệm nhằm xác định nồng độ ức chế tối thiểu - MIC và nồng độ ức chế 50% (IC50) và 90% (IC90) của V. parahaemolyticus gây bệnh AHPND phân lập được từ các mẫu tôm bệnh tại Việt Nam. Nghiên cứu được thực hiện qua 7 chủng V. parahaemolyticus gây bệnh AHPND gồm 5 chủng phân lập trên tôm bệnh AHPND tại ao nuôi miền Nam và 2 chủng trên tôm bệnh tại miền Bắc với 6 loại kháng sinh. Kết quả cho thấy nồng độ MIC của 7 chủng V. parahaemolyticus với Norfloxacin ≤ 0,25-1 mg/l, Ciprofloxacin ≤ 0,25-1 mg/l, Doxycycline 1-32 mg/l, Gentamicin 4-16 mg/l, Tetracycline 1-128 mg/l và Oxytetracycline 1 - ≥ 128 mg/l. IC50 của Norfloxacin, Ciprofloxacin, Doxycyclin, Gentamicin và Tetracycline lần lượt là 0,32, 0,36, 1,46, 9,33 và 1,75 µg/ml. IC90 lần lượt là 0,76, 0,71, 22,80, 11,40 và 97,92 µg/ml. Từ khóa: Vibrio parahaemolyticus gây bệnh AHPND, kháng sinh, MIC, IC50, IC90, tôm nuôi.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tần suất nhiễm bệnh thường xảy ra nhiều Vibrio parahaemolyticus mang gen độc, tác hơn trong hệ thống nuôi tôm thâm canh nênnhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) thường đòi hỏi việc sử dụng kháng sinh tronghay hội chứng chết sớm (EMS), đã gây ra thiệt điều trị bệnh. Sử dụng kháng sinh không đúnghại kinh tế đáng kể trong các trang trại nuôi tôm. liều lượng trong phòng trị bệnh nhiễm khuẩnBệnh thường xảy ra khoảng 8 ngày sau khi thả trong nuôi trồng thủy sản được cho là có liêngiống, phát triển một cách nhanh chóng và gây quan dẫn đến sự kháng thuốc của vi khuẩnchết nghiêm trọng trong 20 đến 30 ngày nuôi (Elmahdi et al., 2016). Các nghiên cứu về nồngđầu (Han et al., 2015). Triệu chứng lâm sàng độ sử dụng thuốc kháng sinh cho tôm nuôitôm bệnh bao gồm tăng trưởng chậm, ruột rỗng trong phòng trị vi khuẩn V. parahaemolyticushoặc ruột bị đứt đoạn, bơi xoắn ốc, lỏng vỏ, màu gây bệnh AHPND còn rất hạn chế ở Đồng bằngsắc nhợt nhạt. Tôm bệnh cũng cho thấy các dấu sông Cửu Long, Việt Nam. Nghiên cứu nàyhiệu gan bất thường như gan teo, nhỏ, gan sưng, sàng lọc danh mục kháng sinh thử nghiệm nhằmmàu đen hoặc nhạt màu (Lightner et al., 2013; xác định nồng độ ức chế tối thiểu-MIC và nồngZorriehzahra & Banaederakhshan, 2015). độ ức chế 50% (IC50) và 90% (IC90) của V.1 Trung tâm Quan trắc Môi trường & Bệnh Thủy sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II.* Email: thu_seven@yahoo.com42 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 10 - THÁNG 12/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIparahaemolyticus gây bệnh AHPND phân lập AHPND gồm 5 chủng phân lập trên tôm bệnhđược từ các mẫu tôm bệnh tại Việt Nam làm AHPND tại ao nuôi miền Nam và 2 chủng trêncơ sở cho các nghiên cứu thử nghiệm cho việc tôm bệnh tại miền Bắc (Bảng 1) được chọn đểphòng trị loại bệnh này trên tôm. thử nghiệm xác định nồng độ ức chế tối thiểu. Mẫu được lưu trữ trong glycerol 20% và bảoII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP quản -70oC tại Trung tâm Quan Trắc, Viện 2.1. Chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. Bảy chủng V. parahaemolyticus gây bệnh Bảng 1. Các chủng vi khuẩn V. parahaemolyticus phân lập trên tôm STT Ký hiệu mẫu Phân lập từ Tỉnh 1 KG11T1 Tôm thẻ Kiên Giang 2 ST8T Tôm sú Sóc Trăng 3 ST11T Tôm sú Sóc Trăng 4 ST13T Tôm th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Vibrio parahaemolyticus gây bệnh AHPND Nghề nuôi tôm Bệnh hoại tử gan tụy cấp tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 224 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 222 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 182 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 172 0 0
-
8 trang 151 0 0