Thử nghiệm khả năng loại thải bốn kim loại nặng (As, Cd, Hg và Pb) trong sò huyết (Anadara granosa Linnaeus, 1758) qua quá trình nuôi lưu tuần hoàn
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.32 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm thử nghiệm khả năng loại thải một số kim loại nặng (As, Cd, Hg và Pb) trong sò huyết Anadara granosa (Linnaeus, 1758) qua quá trình nuôi lưu trong điều kiện phòng thí nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử nghiệm khả năng loại thải bốn kim loại nặng (As, Cd, Hg và Pb) trong sò huyết (Anadara granosa Linnaeus, 1758) qua quá trình nuôi lưu tuần hoàn VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG LOẠI THẢI BỐN KIM LOẠI NẶNG (As, Cd, Hg, Pb) TRONG SÒ HUYẾT (Anadara granosa LINNAEUS, 1758) QUA QUÁ TRÌNH NUÔI LƯU TUẦN HOÀN Hồ Ngọc Linh1, Phạm Gia Điệp1, Nguyễn Ngọc Hà2, Nguyễn Văn Đông3, Nguyễn Như Trí1, Nguyễn Phúc Cẩm Tú 1* TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm thử nghiệm khả năng loại thải một số kim loại nặng (As, Cd, Hg và Pb) trong sò huyết Anadara granosa (Linnaeus, 1758) qua quá trình nuôi lưu trong điều kiện phòng thí nghiệm. Sò huyết được nuôi trong 5 tuần với hai nghiệm thức: có hoặc không bổ sung tảo. Nồng độ của các kim loại tích tụ và thành phần dinh dưỡng trong sò đã được xác định ở các thời điểm 0, 1, 2, 3, 5, 7, 14, 21, 28 và 35 ngày sau khi thả nuôi. Trong khoảng thời gian sau nuôi lưu từ 3 – 5 ngày, một số kim loại có xu hướng giảm rõ so với trước thời điểm nuôi lưu, đặc biệt là Cd. Sau 35 ngày nuôi có sự giảm nhẹ hàm lượng các kim loại nặng ra khỏi cơ thịt sò huyết, tuy nhiên sự loại thải không đáng kể. Hằng số tốc độ đào thải Cd là kd = 0,0049/ngày và thời gian bán đào thải là 61 ngày. Trong khi đó, hàm lượng các chất dinh dưỡng trong cơ thịt sò huyết sau quá trình nuôi lưu có xu hướng giảm, trừ tro là thành phần duy nhất có xu hướng tăng. Từ khóa: sò huyết, Anadara granosa, kim loại nặng, nuôi lưu. I. ĐẶT VẤN ĐỀ (QCVN) và quốc tế. Nguyễn Phúc Cẩm Tú và Nhuyễn thể hai mảnh vỏ là một nguồn thực ctv., (2011) báo cáo rằng hàm lượng các KLNphẩm phổ biến và bổ dưỡng trên toàn thế giới trong sò huyết Anadara spp. thu mẫu tại miềnvới nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng. Tuy nhiên, Nam khá cao, đặc biệt là sự tích lũy cadmiumdo tập tính ăn lọc nên chúng tích lũy cao các (Cd) trong sò huyết ở các tỉnh Đồng bằng sôngchất gây ô nhiễm. Chiến lược đơn giản nhất để Cửu Long (ĐBSCL). Trong đó, có hơn 30% sốquản lý rủi ro là nuôi lưu các đối tượng nhuyễn mẫu sò huyết phân tích có hàm lượng Cd vượtthể đó trong bể nước biển sạch đã được khử quá tiêu chuẩn châu Âu (1 µg/g trọng lượngtrùng nhằm tạo điều kiện cho chúng tự loại bỏ tươi), nhất là các mẫu thu tại Bến Tre, Trà Vinhbớt vi sinh vật gây bệnh và các chất độc hại và Sóc Trăng (Nguyễn Phúc Cẩm Tú và ctv.,(El-Shenawy, 2004). Phương pháp trên giúp 2011). Các kết quả giám sát vùng nuôi gần đâynhuyễn thể hai mảnh vỏ tự loại thải, lọc sạch của Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và(depuration) các chất ô nhiễm khác nhau từ Thủy sản (NAFIQAD) cũng đã phát hiện sự tíchmang và đường ruột trong một khoảng thời gian lũy cao của KLN (thủy ngân (Hg), asen (As), chìvà ngăn ngừa tái nhiễm (El-Gamal, 2011). (Pb)…), đặc biệt là Cd trong sò huyết ở khu vực Ở Việt Nam, nhiều nghiên cứu đã công bố Nam Bộ (NAFIQAD, 2013).sò huyết (Anadara granosa) nuôi ở các tỉnh NAFIQAD đã đề xuất chế độ nuôi lưuNam bộ tích lũy một số kim loại nặng (KLN) (relaying) sau khi thu hoạch để sò huyết tự đàovượt ngưỡng cho phép theo quy chuẩn Việt Nam thải vi sinh vật và KLN, tuy nhiên việc nuôi lưu1. Khoa Thủy sản, Đại học Nông Lâm TpHCM2. Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường, Đại học Nông Lâm TpHCM3. Khoa Hóa, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TpHCM* Email: npctu@hcmuaf.edu.vn66 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 7 - THÁNG 01/2016 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2này chủ yếu để giảm lượng vi sinh trong sò. cho thấy không có sự xuất hiện các KLN trongBên cạnh đó NAFIQAD chưa thể đưa ra một nguồn nước và tảo được sử dụng.qui trình nuôi lưu cụ thể. Như vậy, việc tìm ra 2.2. Xác định hàm lượng 4 KLN trong sòthời gian và phương pháp nuôi lưu hiệu quả nuôi lưuđể giúp nhuyễn thể hai mảnh vỏ nói chung và Sò huyết được lấy mẫu 8 lần tại các thờisò huyết nói riêng loại thải được hàm lượng điểm 0 (trước khi thả), 1, 2, 3, 5, 7, 14, 21, 28KLN một cách tối ưu mà vẫn đảm bảo được và 35 ngày sau khi thả nuôi. Tại mỗi thời điểm,giá trị dinh dưỡng là nột vấn đề rất cần thiết. mỗi lô thu khoảng 20 - 25 cá thể sò, chỉ lấyDo đó chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm phần mô mềm và gộp lại thành một mẫu gộp.đánh giá khả năng loại thải bốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử nghiệm khả năng loại thải bốn kim loại nặng (As, Cd, Hg và Pb) trong sò huyết (Anadara granosa Linnaeus, 1758) qua quá trình nuôi lưu tuần hoàn VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG LOẠI THẢI BỐN KIM LOẠI NẶNG (As, Cd, Hg, Pb) TRONG SÒ HUYẾT (Anadara granosa LINNAEUS, 1758) QUA QUÁ TRÌNH NUÔI LƯU TUẦN HOÀN Hồ Ngọc Linh1, Phạm Gia Điệp1, Nguyễn Ngọc Hà2, Nguyễn Văn Đông3, Nguyễn Như Trí1, Nguyễn Phúc Cẩm Tú 1* TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm thử nghiệm khả năng loại thải một số kim loại nặng (As, Cd, Hg và Pb) trong sò huyết Anadara granosa (Linnaeus, 1758) qua quá trình nuôi lưu trong điều kiện phòng thí nghiệm. Sò huyết được nuôi trong 5 tuần với hai nghiệm thức: có hoặc không bổ sung tảo. Nồng độ của các kim loại tích tụ và thành phần dinh dưỡng trong sò đã được xác định ở các thời điểm 0, 1, 2, 3, 5, 7, 14, 21, 28 và 35 ngày sau khi thả nuôi. Trong khoảng thời gian sau nuôi lưu từ 3 – 5 ngày, một số kim loại có xu hướng giảm rõ so với trước thời điểm nuôi lưu, đặc biệt là Cd. Sau 35 ngày nuôi có sự giảm nhẹ hàm lượng các kim loại nặng ra khỏi cơ thịt sò huyết, tuy nhiên sự loại thải không đáng kể. Hằng số tốc độ đào thải Cd là kd = 0,0049/ngày và thời gian bán đào thải là 61 ngày. Trong khi đó, hàm lượng các chất dinh dưỡng trong cơ thịt sò huyết sau quá trình nuôi lưu có xu hướng giảm, trừ tro là thành phần duy nhất có xu hướng tăng. Từ khóa: sò huyết, Anadara granosa, kim loại nặng, nuôi lưu. I. ĐẶT VẤN ĐỀ (QCVN) và quốc tế. Nguyễn Phúc Cẩm Tú và Nhuyễn thể hai mảnh vỏ là một nguồn thực ctv., (2011) báo cáo rằng hàm lượng các KLNphẩm phổ biến và bổ dưỡng trên toàn thế giới trong sò huyết Anadara spp. thu mẫu tại miềnvới nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng. Tuy nhiên, Nam khá cao, đặc biệt là sự tích lũy cadmiumdo tập tính ăn lọc nên chúng tích lũy cao các (Cd) trong sò huyết ở các tỉnh Đồng bằng sôngchất gây ô nhiễm. Chiến lược đơn giản nhất để Cửu Long (ĐBSCL). Trong đó, có hơn 30% sốquản lý rủi ro là nuôi lưu các đối tượng nhuyễn mẫu sò huyết phân tích có hàm lượng Cd vượtthể đó trong bể nước biển sạch đã được khử quá tiêu chuẩn châu Âu (1 µg/g trọng lượngtrùng nhằm tạo điều kiện cho chúng tự loại bỏ tươi), nhất là các mẫu thu tại Bến Tre, Trà Vinhbớt vi sinh vật gây bệnh và các chất độc hại và Sóc Trăng (Nguyễn Phúc Cẩm Tú và ctv.,(El-Shenawy, 2004). Phương pháp trên giúp 2011). Các kết quả giám sát vùng nuôi gần đâynhuyễn thể hai mảnh vỏ tự loại thải, lọc sạch của Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và(depuration) các chất ô nhiễm khác nhau từ Thủy sản (NAFIQAD) cũng đã phát hiện sự tíchmang và đường ruột trong một khoảng thời gian lũy cao của KLN (thủy ngân (Hg), asen (As), chìvà ngăn ngừa tái nhiễm (El-Gamal, 2011). (Pb)…), đặc biệt là Cd trong sò huyết ở khu vực Ở Việt Nam, nhiều nghiên cứu đã công bố Nam Bộ (NAFIQAD, 2013).sò huyết (Anadara granosa) nuôi ở các tỉnh NAFIQAD đã đề xuất chế độ nuôi lưuNam bộ tích lũy một số kim loại nặng (KLN) (relaying) sau khi thu hoạch để sò huyết tự đàovượt ngưỡng cho phép theo quy chuẩn Việt Nam thải vi sinh vật và KLN, tuy nhiên việc nuôi lưu1. Khoa Thủy sản, Đại học Nông Lâm TpHCM2. Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường, Đại học Nông Lâm TpHCM3. Khoa Hóa, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TpHCM* Email: npctu@hcmuaf.edu.vn66 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 7 - THÁNG 01/2016 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2này chủ yếu để giảm lượng vi sinh trong sò. cho thấy không có sự xuất hiện các KLN trongBên cạnh đó NAFIQAD chưa thể đưa ra một nguồn nước và tảo được sử dụng.qui trình nuôi lưu cụ thể. Như vậy, việc tìm ra 2.2. Xác định hàm lượng 4 KLN trong sòthời gian và phương pháp nuôi lưu hiệu quả nuôi lưuđể giúp nhuyễn thể hai mảnh vỏ nói chung và Sò huyết được lấy mẫu 8 lần tại các thờisò huyết nói riêng loại thải được hàm lượng điểm 0 (trước khi thả), 1, 2, 3, 5, 7, 14, 21, 28KLN một cách tối ưu mà vẫn đảm bảo được và 35 ngày sau khi thả nuôi. Tại mỗi thời điểm,giá trị dinh dưỡng là nột vấn đề rất cần thiết. mỗi lô thu khoảng 20 - 25 cá thể sò, chỉ lấyDo đó chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm phần mô mềm và gộp lại thành một mẫu gộp.đánh giá khả năng loại thải bốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Sò huyết Anadara granosa Quá trình nuôi lưu tuần hoàn Phương pháp loại thải kim loại nặngGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 246 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 241 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
2 trang 197 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 182 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 153 0 0