Thủ pháp so sánh trong miêu tả nhân vật anh hùng - đặc trưng của mỹ cảm Ấn Độ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 743.74 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi miêu tả vẻ đẹp đặc trưng của nhân vật anh hùng, tác giả sử thi đã khắc họa thông qua thủ pháp nghệ thuật so sánh để góp phần phóng đại và thần bí hóa nhân vật anh hùng, mang màu sắc chủ quan, thiên về cảm nhận và ấn tượng. Đó là so sánh người anh hùng với các loài mãnh thú, so sánh với sự vật - hiện tượng tự nhiên, so sánh với thần linh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủ pháp so sánh trong miêu tả nhân vật anh hùng - đặc trưng của mỹ cảm Ấn ĐộHNUE JOURNAL OF SCIENCESocial Sciences, 2018, Volume 63, Issue 4, pp. 74-78This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1069.2018-0029THỦ PHÁP SO SÁNH TRONG MIÊU TẢ NHÂN VẬT ANH HÙNG- ĐẶC TRƯNG CỦA MỸ CẢM ẤN ĐỘLê Thị Bích ThủyViện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhTóm tắt. Nhân vật anh hùng là yếu tố trung tâm của thế giới nghệ thuật sử thi, tiêu biểu chotinh thần, tài năng, lòng dũng cảm và trí tuệ của cộng đồng. Trong đó, hành động là hình thứctồn tại và là thước đo những giá trị cơ bản của nhân vật anh hùng. Khi miêu tả vẻ đẹp đặctrưng của nhân vật anh hùng, tác giả sử thi đã khắc họa thông qua thủ pháp nghệ thuật so sánhđể góp phần phóng đại và thần bí hóa nhân vật anh hùng, mang màu sắc chủ quan, thiên vềcảm nhận và ấn tượng. Đó là so sánh người anh hùng với các loài mãnh thú, so sánh với sựvật - hiện tượng tự nhiên, so sánh với thần linh.Từ khóa: Thủ pháp so sánh, nhân vật anh hùng, sử thi Ấn Độ.1.Mở đầuSo sánh là biện pháp quen thuộc được phổ biến trong đời sống và trong văn học nghệ thuậtnhằm nhận thức sự vật, hiện tượng một cách cụ thể hơn, sâu sắc hơn. Trong tư duy của người ẤnĐộ, mỗi sự vật, hiện tượng đều có hình dáng hữu thể và hình dáng vô thể hay hình dáng nhìn thấyvà hình dáng cảm thấy. Khi tiếp cận với sự vật, hiện tượng nếu chỉ bằng giác quan thì đó mới chỉchỉ là sự tiếp cận với cái hình dáng bề ngoài mà không phải là bản chất và nó có thể thay đổi. Vìvậy, khi tiếp cận còn cần có cái nhìn của cái tâm. Do đó, người Ấn Độ cho rằng phép so sánh cầnphải dựa vào hai tiền đề là những quy tắc, trật tự của tự nhiên và những đặc điểm về hình dáng,tính chất của sự vật, hiện tượng thông qua trường liên tưởng của thế giới cảm nhận và ấn tượng.Trong văn học Ấn Độ cổ đại luôn mong muốn diễn đạt tới tận cùng bản chất sâu xa của sựvật, hiện tượng bằng phép so sánh. Thủ pháp so sánh là thủ pháp quen thuộc của người Ấn Độ gópphần phóng đại và thần bí hóa nhân vật anh hùng, mang màu sắc chủ quan, thiên về cảm nhận vàấn tượng. Đó là so sánh với các loài mãnh thú, so sánh với sự vật - hiện tượng tự nhiên, so sánhvới thần linh…2. Nội dung nghiên cứu2.1. So sánh người anh hùng với các loài mãnh thúSo sánh là một biện pháp hữu hiệu để con người tìm ra các góc cạnh trong bản chất sâu xa,tiềm tàng của sự vật hiện tượng. Khi mà nhân loại đã ý thức được sức mạnh của mình, người tatạc dựng những tượng đài về người anh hùng. Dựa trên cơ sở tính chất giống nhau của hai sự việc,các nhân vật anh hùng trong sử thi Mahabharata, sử thi Ramayana được người kể so sánh với cácloài vật vô cùng phong phú, đa dạng, phản chiếu đậm nét dấu ấn của môi trường sinh thái rừngrậm nhiệt đới Ấn Độ. Trong đó, các loài vật được so sánh nhiều nhất với người anh hùng là sư tử,Ngày nhận bài: 19/2/2017. Ngày sửa bài: 19/1/2018. Ngày nhận đăng: 2/4/2018.Tác giả liên hệ: Lê Thị Bích Thủy. Địa chỉ e-mail: lebichthuyhcm@gmail.com74Thủ pháp so sánh trong miêu tả nhân vật anh hùng - đặc trưng của mĩ cảm Ấn Độvoi, rắn, bò mộng.Sư tử là loài động vật dũng mãnh, có sức mạnh. Vì thế, người kể đã lấy đặc tính của loài vậtnày để diễn tả khả năng, sức mạnh của người anh hùng: “Anh ấy hùng mạnh như sư tử, và là trangkiệt xuất trong loài người” [7;313]. Tiếng gầm của người anh hùng cũng được ví với tiếng gầmcủa loài sư tử, để tỏ rõ sự uy linh, dũng mãnh: “Arjuna gầm lên một tiếng như sư tử” [6;331]. Sứcmạnh của người anh hùng trong mối tương quan với các nhân vật khác trong sử thi cũng được sosánh trong mối tương quan giữa các loài vật này với nhau: “Họ giao tranh với nhau chẳng kháchai con voi hay hai con sư tử” [9;70]. Đặc biệt, sức mạnh của người anh hùng cũng được so sánhtrong mối tương quan giữa sư tử với các loài vật khác. Linh hồn của phép so sánh không chỉ là ởsức mạnh bản thân của con vật được so sánh mà nó còn phải được đặt trong mối tương quan vớisức mạnh của con vật đó với các loài vật khác. Từ đó mới có thể bày tỏ thái độ ngưỡng vọng, tônsùng trước sức mạnh, uy linh của người anh hùng – chủ thể của phép so sánh.Voi là loài động vật khổng lồ, mạnh mẽ và được người dân Ấn Độ đặc biệt tôn thờ. Trong xãhội Ấn Độ cổ đại, hình ảnh của voi thường gắn liền với tầng lớp võ sĩ và hoạt động chiến trận.Loài voi đã trở thành biểu tượng quen thuộc trong đời sống văn hóa, nghệ thuật và có vị trí quantrọng trong đời sống tinh thần của người dân Ấn Độ. Được thiết lập trên sự tương đồng về tínhchất giữa hai sự vật, hình ảnh của loài voi được dùng làm đối thể để so sánh với vẻ đẹp thể chấtcủa người anh hùng trong sử thi. Đặc biệt, sự giận dữ và sức mạnh, thân thể cường tráng củangười anh hùng thường được so sánh với hình ảnh “con voi nổi điên”, “con voi dữ”. Trong nhiềucuộc giao tranh sức mạnh của người anh hùng và đối thủ cũng được so sánh như những con voi cósức vóc ngang nhau. Cách so sánh này càng làm tôn vinh sức mạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủ pháp so sánh trong miêu tả nhân vật anh hùng - đặc trưng của mỹ cảm Ấn ĐộHNUE JOURNAL OF SCIENCESocial Sciences, 2018, Volume 63, Issue 4, pp. 74-78This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1069.2018-0029THỦ PHÁP SO SÁNH TRONG MIÊU TẢ NHÂN VẬT ANH HÙNG- ĐẶC TRƯNG CỦA MỸ CẢM ẤN ĐỘLê Thị Bích ThủyViện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhTóm tắt. Nhân vật anh hùng là yếu tố trung tâm của thế giới nghệ thuật sử thi, tiêu biểu chotinh thần, tài năng, lòng dũng cảm và trí tuệ của cộng đồng. Trong đó, hành động là hình thứctồn tại và là thước đo những giá trị cơ bản của nhân vật anh hùng. Khi miêu tả vẻ đẹp đặctrưng của nhân vật anh hùng, tác giả sử thi đã khắc họa thông qua thủ pháp nghệ thuật so sánhđể góp phần phóng đại và thần bí hóa nhân vật anh hùng, mang màu sắc chủ quan, thiên vềcảm nhận và ấn tượng. Đó là so sánh người anh hùng với các loài mãnh thú, so sánh với sựvật - hiện tượng tự nhiên, so sánh với thần linh.Từ khóa: Thủ pháp so sánh, nhân vật anh hùng, sử thi Ấn Độ.1.Mở đầuSo sánh là biện pháp quen thuộc được phổ biến trong đời sống và trong văn học nghệ thuậtnhằm nhận thức sự vật, hiện tượng một cách cụ thể hơn, sâu sắc hơn. Trong tư duy của người ẤnĐộ, mỗi sự vật, hiện tượng đều có hình dáng hữu thể và hình dáng vô thể hay hình dáng nhìn thấyvà hình dáng cảm thấy. Khi tiếp cận với sự vật, hiện tượng nếu chỉ bằng giác quan thì đó mới chỉchỉ là sự tiếp cận với cái hình dáng bề ngoài mà không phải là bản chất và nó có thể thay đổi. Vìvậy, khi tiếp cận còn cần có cái nhìn của cái tâm. Do đó, người Ấn Độ cho rằng phép so sánh cầnphải dựa vào hai tiền đề là những quy tắc, trật tự của tự nhiên và những đặc điểm về hình dáng,tính chất của sự vật, hiện tượng thông qua trường liên tưởng của thế giới cảm nhận và ấn tượng.Trong văn học Ấn Độ cổ đại luôn mong muốn diễn đạt tới tận cùng bản chất sâu xa của sựvật, hiện tượng bằng phép so sánh. Thủ pháp so sánh là thủ pháp quen thuộc của người Ấn Độ gópphần phóng đại và thần bí hóa nhân vật anh hùng, mang màu sắc chủ quan, thiên về cảm nhận vàấn tượng. Đó là so sánh với các loài mãnh thú, so sánh với sự vật - hiện tượng tự nhiên, so sánhvới thần linh…2. Nội dung nghiên cứu2.1. So sánh người anh hùng với các loài mãnh thúSo sánh là một biện pháp hữu hiệu để con người tìm ra các góc cạnh trong bản chất sâu xa,tiềm tàng của sự vật hiện tượng. Khi mà nhân loại đã ý thức được sức mạnh của mình, người tatạc dựng những tượng đài về người anh hùng. Dựa trên cơ sở tính chất giống nhau của hai sự việc,các nhân vật anh hùng trong sử thi Mahabharata, sử thi Ramayana được người kể so sánh với cácloài vật vô cùng phong phú, đa dạng, phản chiếu đậm nét dấu ấn của môi trường sinh thái rừngrậm nhiệt đới Ấn Độ. Trong đó, các loài vật được so sánh nhiều nhất với người anh hùng là sư tử,Ngày nhận bài: 19/2/2017. Ngày sửa bài: 19/1/2018. Ngày nhận đăng: 2/4/2018.Tác giả liên hệ: Lê Thị Bích Thủy. Địa chỉ e-mail: lebichthuyhcm@gmail.com74Thủ pháp so sánh trong miêu tả nhân vật anh hùng - đặc trưng của mĩ cảm Ấn Độvoi, rắn, bò mộng.Sư tử là loài động vật dũng mãnh, có sức mạnh. Vì thế, người kể đã lấy đặc tính của loài vậtnày để diễn tả khả năng, sức mạnh của người anh hùng: “Anh ấy hùng mạnh như sư tử, và là trangkiệt xuất trong loài người” [7;313]. Tiếng gầm của người anh hùng cũng được ví với tiếng gầmcủa loài sư tử, để tỏ rõ sự uy linh, dũng mãnh: “Arjuna gầm lên một tiếng như sư tử” [6;331]. Sứcmạnh của người anh hùng trong mối tương quan với các nhân vật khác trong sử thi cũng được sosánh trong mối tương quan giữa các loài vật này với nhau: “Họ giao tranh với nhau chẳng kháchai con voi hay hai con sư tử” [9;70]. Đặc biệt, sức mạnh của người anh hùng cũng được so sánhtrong mối tương quan giữa sư tử với các loài vật khác. Linh hồn của phép so sánh không chỉ là ởsức mạnh bản thân của con vật được so sánh mà nó còn phải được đặt trong mối tương quan vớisức mạnh của con vật đó với các loài vật khác. Từ đó mới có thể bày tỏ thái độ ngưỡng vọng, tônsùng trước sức mạnh, uy linh của người anh hùng – chủ thể của phép so sánh.Voi là loài động vật khổng lồ, mạnh mẽ và được người dân Ấn Độ đặc biệt tôn thờ. Trong xãhội Ấn Độ cổ đại, hình ảnh của voi thường gắn liền với tầng lớp võ sĩ và hoạt động chiến trận.Loài voi đã trở thành biểu tượng quen thuộc trong đời sống văn hóa, nghệ thuật và có vị trí quantrọng trong đời sống tinh thần của người dân Ấn Độ. Được thiết lập trên sự tương đồng về tínhchất giữa hai sự vật, hình ảnh của loài voi được dùng làm đối thể để so sánh với vẻ đẹp thể chấtcủa người anh hùng trong sử thi. Đặc biệt, sự giận dữ và sức mạnh, thân thể cường tráng củangười anh hùng thường được so sánh với hình ảnh “con voi nổi điên”, “con voi dữ”. Trong nhiềucuộc giao tranh sức mạnh của người anh hùng và đối thủ cũng được so sánh như những con voi cósức vóc ngang nhau. Cách so sánh này càng làm tôn vinh sức mạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thủ pháp so sánh Nhân vật anh hùng Sử thi Ấn Độ Thủ pháp so sánh trong miêu tả nhân vật anh hùng Thần bí hóa nhân vật anh hùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 6: Ra Ma buộc tội
15 trang 18 0 0 -
9 trang 14 0 0
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 6: Ra Ma buộc tội
21 trang 12 0 0 -
Nhận diện một số hình tượng nhân vật anh hùng văn hóa trong truyền thuyết thời kì Văn Lang – Âu Lạc
9 trang 12 0 0 -
Sắc diện của nhân vật anh hùng trong sử thi Mahabharata
4 trang 11 0 0 -
Biểu tượng rừng núi trong sử thi Mahabharata
5 trang 10 0 0 -
Hành động vô cầu - tiêu chí đánh giá nhân vật anh hùng trong sử thi Mahabharata
5 trang 8 0 0 -
Phân tích hình tượng nhân vật Xi - ta trong đoạn trích Ra - ma buộc tội
7 trang 8 0 0 -
5 trang 7 0 0
-
Sự tương đồng và khác biệt về ý chí và sức mạnh của người anh hùng qua một số sử thi Hi Lạp và Ấn Độ
10 trang 7 0 0