Danh mục

Thử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng Cửu Long

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 693.73 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Thử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng Cửu Long" trình bày những đóng góp của người Việt tự do ở hải ngoại đối với sự tồn tại và phát triển bền vững của đồng bằng Cửu Long, Việt Nam, một vùng đất đã góp phần không nhỏ trong kế hoạch đảm bảo an ninh lương thực cho xứ sở và toàn cầu. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng Cửu LongThử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng Cửu Long ReadiTrần Đăng Hồng, PhD, Reading, UKLời giới thiệuKể từ thập niên 1930’s một số quốc gia trong lưu vực sông Mekong: Laos, Cambodia và Việt Nambị tàn phá vì chiến tranh dành độc lập, nội chiến và xung đột giữa các nước láng giềng. Chiến tranhđã để lại cho người dân trong vùng những hậu quả lâu dài về mặt xã hội, văn hóa, kinh tế; tiêu huỷtài nguyên, nhân lực và khả năng phát triển xứ sở. Sau khi chiến tranh trên bán đảo Đông Dươngchấm dứt vào năm 1975, các tổ chức quốc tế tìm cách giúp đở các quốc gia trong vùng tái thiết vàphát triển.Trong nhiều thập niên vừa qua, Việt Nam đã tiến hành nhiều kế hoạch phát triển các cơ sở hạ tầng(đào kinh, đắp đê ngăn lũ và thiết kế cống ngăn nước mặn) để gia tăng diện tích canh tác nôngnghiệp. Những kế hoạch này một mặt góp phần đáng kể trong phát triển kinh tế của vùng châu thổvà toàn xứ, nhưng mặt khác là mầm móng của nhiều tác động tiêu cực đối với môi trường thiênnhiên của châu thổ đồng bằng Cửu Long. Nước mặn xâm nhập vào mùa khô, những xáo trộn vềdòng chảy của sông Cửu Long do phá rừng, xây dựng các đập thuỷ điện và chuyễn dòng nước ởthượng nguồn cùng ảnh hưởng của quả địa cầu bị hâm nóng là những mối đe dọa trực tiếp đến sựphát triển bền vững của châu thổ đồng bằng Cửu Long VN, gây ra những bất ổn trong xã hội, khókhăn về kinh tế và hạn chế sản xuất lúa gạo, nuôi trồng thuỷ sản v.v.. Đây là những thách thức màngười dân châu thổ đồng bằng Cửu Long VN đang phải đối đầu và cũng là mối quan tâm chánh củanhiều giới, từ nhà cầm quyền đến những nhóm làm công tác nghiên cứu khoa học.Trong loạt bài “Thử tìm giải pháp thuỷ lợi cho đồng bằng Cửu Long”, TS Trần Đăng Hồng, chuyênviên nghiên cứu Nông nghiệp thuộc Viện Đại học Reading, London, UK, cựu giảng sư Trường Đạihọc Nông Nghiệp, Viện Đại học Cần Thơ trước năm 1975, một cách công phu và khoa học đã: Trước tiên, phân tích những kỹ thuật và thu thập kinh nghiệm của: - Hoà Lan xây đê sông, đê biển để trị thuỷ, lấn biển và kỹ thuật thành lập các tiểu đảo (polders) để gia tăng dần diện tích toàn xứ. - Đoàn Công Binh Hoa Kỳ: a. Xây đê dọc theo sông Mississipi, thiết lập các cổng-lụt, đào kinh chuyễn dòng nước để ngăn ngập lụt ở thành phố lún sụp News Orleans. b. Tăng cường đê đất trên các giồng-duyên-hải, thiết kế các tường-biển, thảm-đá, tường-thẳng-góc, khối-cản-sóng để bảo vệ bờ biển Louisiana. c. Xây đập ngầm ngăn nước mặn tràn vào sông Mississippi. - Liên Hiệp Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp trong những chương trình trợ giúp Bangladesh chống mưa lũ và sống chung với bảo lụt. - Các bậc tiền nhân Việt Nam như Cao Biền, Nguyễn Công Trứ, quan quân các đời Lý, Trần, Lê và các biện pháp trị thuỷ hiện nay (tăng cường hệ thống đê sông, đê biển, thiết lập các hồ chứa nước, phân lũ) để chế ngự lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng Việt Nam. kế đến, trình bày những đặc tính thiên nhiên của châu thổ đồng băng Cửu Long Việt Nam (môi trường và hệ thống sông rạch), bản chất của lũ lụt ở vùng đất miền tây Nam phần Việt Nam, cùng khung cảnh xã hội, kinh tế của vùng lũ lụt, những thách thức của biển cả, những lợi ích và 1 tác hại của các công trình ngăn lụt và thuỷ lợi đề sau cùng trình bày những đề nghị nhằm giải quyết những khó khăn, thách thức mà vùng châu thổ đang gặp phải.Nhóm Nghiên Cứu Văn Hoá Đồng Nai & Cửu Long, Úc châu, hân hạnh gìới thiệu đến quý độc giảbài viết: “Đề nghị vài biện pháp”, phần thứ 9 của loạt bài biên khảo “Thử tìm giải pháp thủy lợicho đồng bằng Cửu Long”, như những đóng góp của người Việt tự do ở hải ngoại đối với sự tồn tạivà phát triển bền vững của đồng bằng Cửu Long, Việt Nam, một vùng đất đã góp phần không nhỏtrong kế hoạch đảm bảo an ninh lương thực cho xứ sở và toàn cầu. Huỳnh Long Vân, Ph.D.I. NHỮNG THÁCH ĐỐ TRONG TƯƠNG LAI TrNhững biện pháp chống lũ lụt và phát triển thuỷ lợi hiện hữu được thiết kế dựa trên trận lụt lớn năm2000. Cho tới nay (2009), chưa có trận lũ lớn tương tự xảy ra nên chưa định giá được hiệu quả củacác tuyến đê ngăn lũ. Lụt định kỳ hàng năm vẫn xảy ra, khoảng 40 % diện tích của ĐBCLVN bị ảnhhưởng, mùa lụt nhiều nơi kéo dài 3-4 tháng, có nơi sâu 2-3 m, nhưng không gây thiệt hại. Đa số dânchúng sống an toàn trong khu bảo vệ bởi các đê, trên các tuyến, cụm dân cư. Một số dân chúng còntiếp tục “sống chung với lũ” với nhiều tiện nghi hơn trước. Đời sống nhờ vậy có phần cải thiện hơnxưa.Tuy nhiên ĐBCLVN đang và sẽ phải đương đầu với nhiều thách đố:1. Nạn nhân mãnDân số ĐBCLVN năm 2000 khoảng 16.9 triệu, hiện nay (2009) l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: