Thử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Long - Phần 4: Kinh nghiệm châu thổ sông Hồng
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 493.99 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con người đã sống ở Đồng bằng sông Hồng từ thời Đồ Đá Củ cách đây khoảng 25 ngàn năm. Canh tác lúa nước được phát triển vào thời Đồ Đá Mới trong nền văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn, cách đây khoảng 9 ngàn năm. Ước vọng chế ngự lũ lụt ở Đồng bằng sông Hồng của dân Lạc Việt được thi vị hóa qua huyền thoại Sơn Tinh thắng Thủy Tinh. Hệ thống đê sông ở Châu thổ sông Hồng Việt nam đã có lịch sử trên 2 ngàn năm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Long - Phần 4: Kinh nghiệm châu thổ sông HồngThử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Long Phần 4: Kinh nghiệm châu thổ sông HồngLỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGCon người đã sống ở Đồng bằng sông Hồng từ thời Đồ Đá Củ cách đây khoảng 25ngàn năm. Canh tác lúa nước được phát triển vào thời Đồ Đá Mới trong nền vănhóa Hòa Bình - Bắc Sơn, cách đây khoảng 9 ngàn năm. Ước vọng chế ngự lũ lụt ởĐồng bằng sông Hồng của dân Lạc Việt được thi vị hóa qua huyền thoại Sơn Tinhthắng Thủy Tinh. Hệ thống đê sông ở Châu thổ sông Hồng Việt nam đã có lịch sửtrên 2 ngàn năm. Theo Giao Châu Ký của Trung Hoa, thì khoảng 3 thế kỷ trước công nguyênở Giao Châu đã có đê lớn “Ở huyện Phong Kh ê có đê bảo vệ nước lũ từ LongMôn” (Sông Đà bây giờ). Theo Hán Thư thì “Miệt tây bắc Long Biên (tức Hà Nội)có đê chống giữ nước lũ từ sông” (2). Trong sách lịch sử Việt Nam, đê được nói đến đầu tiên là vào khoảng năm521 dưới thời Lý Bí (tức Lý Bôn). Tuy nhiên, người có công và được nhắc nhởnhất là Cao Biền, giữa thế kỷ thứ 9: “Sử chép rằng Cao Biền đào sông, khơi ngòi,mở đường lộ, lập quán trọ cho khách đi đường trên khắp An Nam. Nhiều đoạn đê,nhất là đoạn đê trên vùng gần Hà Nội hiện nay được đắp để chống lụt lội” (8).Cao Biền ra lệnh dân thiết lập đê quanh thành Đại La với tổng số chiều dài 8,500thước, cao 8 thước (2). Đê Cơ Xá là con đê đầu tiên được vua Lý Nhân Tông (1072-1127) cho xâydựng vào tháng 3 năm Mậu Tý (1108) để bảo vệ kinh thành Thăng Long khỏiThử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Longngập lụt (18)). Nhà vua ra lệnh đắp đê trên sông Như Nguyệt (Sông Cầu bây giờ)dài 30 km (2). Dưới đời nhà Trần, những con đê được đắp chỉ cốt giữ cho nước lũ khôngtràn vào đồng ruộng để kịp làm vụ lúa chiêm, sau khi mùa màng thu hoạch xongthì nước được tự do tràn vào đồng ruộng. Tháng 3 năm Mậu Thân (1248), vuaTrần Thái-Tông sai quan ở các lộ đắp đê ở hai bên bờ sông Hồng từ đầu nguồn tớibiển, gọi là Dỉnh Nhỉ Đê hay Đê Quai Vạc. Lại đặt quan để coi việc đê, gọi là HàĐê chánh phó sứ hai viên (5). Hể chỗ nào mà đê đắp vào ruộng của dân, thì nhànước cứ chiếu theo giá ruộng mà bồi thường cho chủ ruộng (18). Mỗi năm sau vụmùa, triều đình còn ra lệnh cho quân sĩ đắp đê hay đào lạch, hào, giúp đỡ dânchúng. Đại Việt Sử Ký Toàn Thư có chép: “Tân Mão, Kiến Trung năm thứ 7(1231): Mùa xuân, tháng giêng, sai nội minh tự Nguyễn Bang Cốc (hoạn quan) chỉhuy binh lính phủ mình đào vét kênh Trầm và kênh Hào (là tên hai con kênh, thuộchuyện Ngọc Sơn (nay là Tĩnh Gia), tỉnh Thanh Hóa) từ phủ Thanh Hóa đến địagiới phía nam Diễn Châu”. Triều đình cũng cho phép các vương, hầu có quyềnchiêu tập những người nghèo khó, lưu lạc đi khai khẩn đất hoang để mở mangthêm ruộng nương (5). Có thể nói rằng hệ thống đê sông Hồng được hoàn chỉnhdưới thời vua Trần Thái Tông, cách nay hơn 750 năm. Thiết lập đê biển được ghi trong lịch sử đầu tiên là vào cuối nhà Trần, HồQuý Ly cải tổ lại điền địa “Khi trước những nhà tôn thất cứ sai đầy tớ ra chỗ đấtbồi ở ngoài bể, đắp đê để một vài năm cho hết nước mặn, rồi khai khẩn thànhruộng. Nay ngoại trừ bậc đại vương, công chúa ra, thứ dân không được có hơn10 mẩu” (18). Vua Lê Thánh Tông (1460-1497) đặt ra quan “Hà Đê” để lo đê điều vàquan Khuyến Nông để phát triển nông nghiêp (18). Dưới triều Lê sơ (1428-1527)những con đê lớn hơn được đắp mới, và tân tạo hệ thống đê cũ trên hai bờ sôngNhị Hà bằng đá vửng chăc (2). Kết quả trái ngược là sông Hồng trở nên hung dữThử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Longhơn, phá vỡ đê và gây ngập lụt triền miên trong thời nhà Nguyễn, nảy sinh nhiều ýkiến đề nghị xem xét vấn đề bỏ hay giữ đê (28). Giặc giã thường xuyên xảy ra trong thời Lê, Mạc, Trịnh Nguyễn phântranh, đê điều bị hư hại nhiều, mải tới thời Vua Gia Long (1802-1820), vua truyềncho các quan ở các trấn phải “xoi đào sông ngòi và các cửa bể, và nhất là ở BắcThành phải giữ gìn đê điều cho cẩn thận: chỗ nào không có thì đắp thêm, chỗ nàohư hỏng thì phải sửa chửa lại” (18). Nguyễn Công Trứ (1778-1858) đã có công khẩn hoang vùng duyên hảiNinh Bình, Nam Định, Hải Dương. Ông đi kinh lý khắp bải bồi vùng duyên hải, tựvẽ bản đồ, phân phát trâu bò, nông cụ cho dân để khẩn hoang. Chỉ trong 2 năm(1828 - 1829), Ông lập ra 2 huyện Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình)cùng hai tổng Hoàng Thu và Minh Nhất (ven bờ biển Thái Bình, Ninh Bình), khaikhẩn tổng cộng được 37,770 ha đất. Đây là vùng đất bồi, hàng năm tốc độ phù sabồi tụ tiến ra biển từ 80 - 100 m. Từ đó, cứ sau 20-30 năm, đê biển mới được xâyđắp lấn ra biển. Đến nay, 178 năm sau, Kim Sơn đã tiến hành quai đê lấn biển sáulần, tiến ra biển hơn 500 m, nhờ vậy diện tích hiện nay gấp gần 3 lần so với khimới thành lập (24, 31). Ngoài ra, từ trước năm 1837, Nguyễn Công Trứ đã đề xuất giải pháp phânlũ bằng cách khai đào đoạn khởi đầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Long - Phần 4: Kinh nghiệm châu thổ sông HồngThử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Long Phần 4: Kinh nghiệm châu thổ sông HồngLỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGCon người đã sống ở Đồng bằng sông Hồng từ thời Đồ Đá Củ cách đây khoảng 25ngàn năm. Canh tác lúa nước được phát triển vào thời Đồ Đá Mới trong nền vănhóa Hòa Bình - Bắc Sơn, cách đây khoảng 9 ngàn năm. Ước vọng chế ngự lũ lụt ởĐồng bằng sông Hồng của dân Lạc Việt được thi vị hóa qua huyền thoại Sơn Tinhthắng Thủy Tinh. Hệ thống đê sông ở Châu thổ sông Hồng Việt nam đã có lịch sửtrên 2 ngàn năm. Theo Giao Châu Ký của Trung Hoa, thì khoảng 3 thế kỷ trước công nguyênở Giao Châu đã có đê lớn “Ở huyện Phong Kh ê có đê bảo vệ nước lũ từ LongMôn” (Sông Đà bây giờ). Theo Hán Thư thì “Miệt tây bắc Long Biên (tức Hà Nội)có đê chống giữ nước lũ từ sông” (2). Trong sách lịch sử Việt Nam, đê được nói đến đầu tiên là vào khoảng năm521 dưới thời Lý Bí (tức Lý Bôn). Tuy nhiên, người có công và được nhắc nhởnhất là Cao Biền, giữa thế kỷ thứ 9: “Sử chép rằng Cao Biền đào sông, khơi ngòi,mở đường lộ, lập quán trọ cho khách đi đường trên khắp An Nam. Nhiều đoạn đê,nhất là đoạn đê trên vùng gần Hà Nội hiện nay được đắp để chống lụt lội” (8).Cao Biền ra lệnh dân thiết lập đê quanh thành Đại La với tổng số chiều dài 8,500thước, cao 8 thước (2). Đê Cơ Xá là con đê đầu tiên được vua Lý Nhân Tông (1072-1127) cho xâydựng vào tháng 3 năm Mậu Tý (1108) để bảo vệ kinh thành Thăng Long khỏiThử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Longngập lụt (18)). Nhà vua ra lệnh đắp đê trên sông Như Nguyệt (Sông Cầu bây giờ)dài 30 km (2). Dưới đời nhà Trần, những con đê được đắp chỉ cốt giữ cho nước lũ khôngtràn vào đồng ruộng để kịp làm vụ lúa chiêm, sau khi mùa màng thu hoạch xongthì nước được tự do tràn vào đồng ruộng. Tháng 3 năm Mậu Thân (1248), vuaTrần Thái-Tông sai quan ở các lộ đắp đê ở hai bên bờ sông Hồng từ đầu nguồn tớibiển, gọi là Dỉnh Nhỉ Đê hay Đê Quai Vạc. Lại đặt quan để coi việc đê, gọi là HàĐê chánh phó sứ hai viên (5). Hể chỗ nào mà đê đắp vào ruộng của dân, thì nhànước cứ chiếu theo giá ruộng mà bồi thường cho chủ ruộng (18). Mỗi năm sau vụmùa, triều đình còn ra lệnh cho quân sĩ đắp đê hay đào lạch, hào, giúp đỡ dânchúng. Đại Việt Sử Ký Toàn Thư có chép: “Tân Mão, Kiến Trung năm thứ 7(1231): Mùa xuân, tháng giêng, sai nội minh tự Nguyễn Bang Cốc (hoạn quan) chỉhuy binh lính phủ mình đào vét kênh Trầm và kênh Hào (là tên hai con kênh, thuộchuyện Ngọc Sơn (nay là Tĩnh Gia), tỉnh Thanh Hóa) từ phủ Thanh Hóa đến địagiới phía nam Diễn Châu”. Triều đình cũng cho phép các vương, hầu có quyềnchiêu tập những người nghèo khó, lưu lạc đi khai khẩn đất hoang để mở mangthêm ruộng nương (5). Có thể nói rằng hệ thống đê sông Hồng được hoàn chỉnhdưới thời vua Trần Thái Tông, cách nay hơn 750 năm. Thiết lập đê biển được ghi trong lịch sử đầu tiên là vào cuối nhà Trần, HồQuý Ly cải tổ lại điền địa “Khi trước những nhà tôn thất cứ sai đầy tớ ra chỗ đấtbồi ở ngoài bể, đắp đê để một vài năm cho hết nước mặn, rồi khai khẩn thànhruộng. Nay ngoại trừ bậc đại vương, công chúa ra, thứ dân không được có hơn10 mẩu” (18). Vua Lê Thánh Tông (1460-1497) đặt ra quan “Hà Đê” để lo đê điều vàquan Khuyến Nông để phát triển nông nghiêp (18). Dưới triều Lê sơ (1428-1527)những con đê lớn hơn được đắp mới, và tân tạo hệ thống đê cũ trên hai bờ sôngNhị Hà bằng đá vửng chăc (2). Kết quả trái ngược là sông Hồng trở nên hung dữThử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Longhơn, phá vỡ đê và gây ngập lụt triền miên trong thời nhà Nguyễn, nảy sinh nhiều ýkiến đề nghị xem xét vấn đề bỏ hay giữ đê (28). Giặc giã thường xuyên xảy ra trong thời Lê, Mạc, Trịnh Nguyễn phântranh, đê điều bị hư hại nhiều, mải tới thời Vua Gia Long (1802-1820), vua truyềncho các quan ở các trấn phải “xoi đào sông ngòi và các cửa bể, và nhất là ở BắcThành phải giữ gìn đê điều cho cẩn thận: chỗ nào không có thì đắp thêm, chỗ nàohư hỏng thì phải sửa chửa lại” (18). Nguyễn Công Trứ (1778-1858) đã có công khẩn hoang vùng duyên hảiNinh Bình, Nam Định, Hải Dương. Ông đi kinh lý khắp bải bồi vùng duyên hải, tựvẽ bản đồ, phân phát trâu bò, nông cụ cho dân để khẩn hoang. Chỉ trong 2 năm(1828 - 1829), Ông lập ra 2 huyện Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình)cùng hai tổng Hoàng Thu và Minh Nhất (ven bờ biển Thái Bình, Ninh Bình), khaikhẩn tổng cộng được 37,770 ha đất. Đây là vùng đất bồi, hàng năm tốc độ phù sabồi tụ tiến ra biển từ 80 - 100 m. Từ đó, cứ sau 20-30 năm, đê biển mới được xâyđắp lấn ra biển. Đến nay, 178 năm sau, Kim Sơn đã tiến hành quai đê lấn biển sáulần, tiến ra biển hơn 500 m, nhờ vậy diện tích hiện nay gấp gần 3 lần so với khimới thành lập (24, 31). Ngoài ra, từ trước năm 1837, Nguyễn Công Trứ đã đề xuất giải pháp phânlũ bằng cách khai đào đoạn khởi đầu ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
giải pháp thủy lợi đồng bằng sông Cửu Long công trình thủy lợi kinh nghiệm thủy lợi kênh đàoTài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 340 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 155 0 0 -
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 147 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 139 0 0 -
8 trang 115 0 0
-
2 trang 109 0 0
-
3 trang 96 1 0
-
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 87 0 0 -
4 trang 86 0 0
-
7 trang 60 0 0
-
Đồ án Thi công công trình Thủy Lợi
70 trang 53 0 0 -
6 trang 50 0 0
-
Quyết định số 1086/QĐ-UBND 2013
8 trang 48 0 0 -
Quyết định số 2055/QĐ-UBND 2013
21 trang 47 0 0 -
Quyết định số 03/2019/QĐ-UBND tỉnh HàGiang
2 trang 47 0 0 -
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 45 0 0 -
157 trang 44 0 0
-
Hiện trạng đời sống văn học đồng bằng sông Cửu Long (từ năm 2000 đến nay) - Nguyễn Văn Kha
237 trang 42 1 0 -
Một số món ngon đặc sản của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
9 trang 41 0 0 -
64 trang 41 0 0