Danh mục

Thụ tinh trong ống nghiệm trên đối tượng bò

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 185.28 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nuôi chín tế bào nang trứng và nuôi cấy in vitro Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) bò sẽ thành công hơn nếu trứng được thu hoạch từ buồng trứng hoặc từ các nang trứng chín (tế bào trứng thứ cấp). Tuy nhiên, các trứng trong nang chưa chín vẫn được sử dụng nhờ áp dụng quá trình gây siêu bài noãn. Các tế bào trứng thu hoạch được từ các nang trứng có đường kính 2-5 mm cần được nuôi chín cho đến khi đạt tới giai đoạn II của quá trình phân chia (Metaphase II) (tương ứng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thụ tinh trong ống nghiệm trên đối tượng bò Thụ tinh trong ống nghiệm trên đối tượng bò 1 Nuôi chín tế bào nang trứng và nuôi cấy in vitro Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) bò sẽ thành công hơn nếu trứngđược thu hoạch từ buồng trứng hoặc từ các nang trứng chín (tế bào trứng thứcấp). Tuy nhiên, các trứng trong nang chưa chín vẫn được sử dụng nhờ ápdụng quá trình gây siêu bài noãn. Các tế bào trứng thu hoạch được từ cácnang trứng có đường kính 2-5 mm cần được nuôi chín cho đến khi đạt tớigiai đoạn II của quá trình phân chia (Metaphase II) (tương ứng với tuổicủa trứng khi trứng rụng tự nhiên). Hiện tượng nuôi chín in vitro này đãđược tiến hành rất nhiều kể từ khi Sreenan báo cáo lần đầu tiên (1970). Hiệnnay, tế bào trứng bò được nuôi cấy trong huyết thanh thai bê (10-20%), ví dụTCM199, trong 24-28 giờ với tỷ lệ chín của tế bào trứng là 60-80% và đãthành công trong IVF. Nhưng có một điều hết sức quan trọng là phải thuthập được tế bào trứng hoàn hảo, nghĩa là không chỉ có nhân chín mà cònphải có nguyên sinh chất hoàn hảo và vòng trong suốt tròn rõ. 2 Hiện trạng và những vấn đề của IVF Trong năm 1959, Chang đã tạo một động vật có vú đầu tiên từ quátrình IVF trên thỏ. ở người, hơn 1000 cháu bé ra đời bằng IVF kể từ sau caIVF đầu tiên thành công c ủa Steptoe và Edward (1978). ở Nhật, thành côngđầu tiên đã đến với nhóm nghiên cứu thuộc Bệnh viện Tổng hợp Tohoku(1983), tiếp đến là rất nhiều thành công của các bệnh viện tổng hợp kháctrong toàn quốc. Bảng 1. Thành tựu về IVF ở động vật có vú Loài được Kết quả đạt được Tác gia nghiên cứu Thỏ Đẻ con Chang (1959) Cừu Tiền nhân Dauzler &Thibault (1959) Chuột đồng Thâm nhập, tiền nhân và Yanagimachi & Trung Quốc phân chia tế bàoChang (1964) Chuột Phân chia tế bào và thai Whittingham(1968) Chuột đồng Thâm nhập và tiền nhân Pickworth & Trung QuốcChang (1969) Người Thâm nhập và tiền nhân Edwards et al.(1969) Phân chia tế bào Hamner et al. Mèo(1970) Chuột Lang Thâm nhập, tiền nhân và Yanagimachi phân chia tế bào(1972) Khỉ Rhesus Tiền nhân và phân chia Gould et al. tế bào(1973) Chuột Thâm nhập và tiền nhân Miyamoto &Chang (1973) Lợn Thâm nhập, tiền nhân và Iritani et al. phân chia tế bào(1975) Thâm nhập (mở rộng Mahi & Chó đầu)Yanagimachi (1976) Thâm nhập và tiền nhân Iritani & Niwa Bò(1977) Hươu chuột Thâm nhập và tiền nhân Hanada & Chang(1978) Thâm nhập Hanada & DêTsutsumi Khi IVF ở người, tế bào nang trứng được lấy ra từ người mẹ bằngphương pháp nội soi ngay trước kỳ trứng rụng, sau đó tế bào trứng này đượccho thụ tinh với tinh trùng của người chồng, nuôi cấy cho phát triển đến giaiđoạn 4-8 tế bào và cấy trở lại vào tử cung người mẹ. Phương pháp này đượcgọi là IVF-ET (In vitro Fertilization and Embryo Transfer) vì nó gồm hai kỹthuật: thụ tinh trong ống nghiệm và cấy truyền phôi. Đã có nhiều công trình về IVF ở động vật có vú được công bố. Phầnlớn đề cập đến sự xâm nhập của tinh trùng vào trong tế bào trứng, việc tạo ratiền nhân và sự bắt đầu phân chia (Bảng 1). Quá trình IVF-ET được áp dụng đầu tiên trên người, và thí nghiệmnhiều trên động vật (như chuột nhắt, chuột cống, thỏ) nhưng có rất nhiều báocáo về sự thành công trên đối tượng gia súc ở thập kỷ 80 (bảng 2). Bảng 2.? Một số? động vật có vú? ra đời lần đầu tiên do IVF Tác gia Loài Tác gia Loài động vật động vật Thỏ Chang (1959) Brackett et Bò al. (1982) ...

Tài liệu được xem nhiều: