Thử xác định các tiêu chí nhận diện vị từ quá trình tiếng Việt
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.47 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vị từ là một nhóm từ có tính phổ quát trong ngôn ngữ. Đó là nhóm những từ có khả năng tự mình làm vị ngữ hoặc làm hạt nhân ngữ nghĩa của vị ngữ biểu thị nội dung sự tình được nói đến trong câu. Bài viết này đi sâu nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa-ngữ pháp của vị từ quá trình tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử xác định các tiêu chí nhận diện vị từ quá trình tiếng Việt6ng«n ng÷ & ®êi sèngsè11 (205)-2012Ng«n ng÷ häc vµ viÖt ng÷ häcThö x¸c ®Þnh c¸c tiªu chÝ nhËn diÖnvÞ tõ qu¸ tr×nh tiÕng viÖtEssaying to constructconstructing Criteria for recognizingVietnamese process - expressing predicatorsTr−¬ng thÞ thu hµ(ThS, ViÖn Tõ ®iÓn häc vµ B¸ch khoa th− VN)AbstractVietnamese process – expressing predicators are ones of the most popular predicators inVietnamese. This group of predicators differs from others in two basic criteria: activenessand intentionality. The article introduces some techniques for recognizing these indicatorsin Vietnamese.1. Vị từ quá trình và nhận diện vị từ quátrình1.1. Khái niệm “vị từ quá trình”Vị từ là một nhóm từ có tính phổ quát trongngôn ngữ. ðó là nhóm những từ có khả năngtự mình làm vị ngữ hoặc làm hạt nhân ngữnghĩa của vị ngữ biểu thị nội dung sự tìnhñược nói ñến trong câu. Vị từ là từ mang gánhnặng ngữ nghĩa của toàn câu và là thành phầnquyết ñịnh các phần còn lại của câu.Vị từ quá trình là một trong bốn nhóm vị từcơ bản ñược phân loại dựa trên hai thông số“ðộng (dynamism) và Chủ ý (control)” [3] doS.C. Dik ñề xuất.Quan ñiểm này của ông ñã ñược nhiều nhàNgôn ngữ học Việt Nam chia sẻ. Tiêu biểutrong số ñó là Cao Xuân Hạo và Nguyễn ThịQuy. Theo các tác giả này, các vị từ có thểñược chia thành bốn nhóm chính là vị từ hànhñộng, vị từ quá trình, vị từ quan hệ1 và vị từ1Trong bảng phân loại sự tình của S.C. Dik, loại vị từnày ñược gọi là vị từ tư thế (Positions) nhưng khi CaoXuân Hạo tiếp thu bảng phân loại này, ñể phù hợpvới hiện trạng của tiếng Việt, ông gọi nhóm vị từ nàytrạng thái. Các nhóm vị từ này phân biệt nhaudựa trên sự phân biệt các sự tình do S.C. Dikkhởi xướng như sau:Sự tình+ ðộng- ðộngSỰ KIỆNTÌNHHUỐNG+ Chủ ýHành ñộngTư thế- Chủ ýQuá trìnhTrạng thái[3, 50]Trong công trình của mình, S.C. Dik khôngñịnh nghĩa một cách rõ ràng nhưng qua cáchtrình bày của ông có thể hiểu vị từ quá trình lànhững vị từ có hai ñặc trưng tiêu biểu là [+ðộng] và [- Chủ ý]. ðó là những vị từ biểu thịnhững hiện tượng hay biến cố nào ñó xảy ranhưng không nằm trong tầm kiểm soát củachủ thể ñược nêu trong câu2.là vị từ quan hệ. Chúng tôi cũng ñồng quan ñiểm vớiCao Xuân Hạo.2Về khái niệm vị từ quá trình, xin xem thêm [TrươngThị Thu Hà (2012), Một số nhận xét bước ñầu về vịtừ quá trình tiếng Việt, Tạp chí Từ ñiển học và Báchkhoa thư, số 7, tr. 61-69, 75].Sè 11 (205)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèngTheo bảng phân loại của S.C. Dik, các sựtình có vẻ phân biệt với nhau rất rõ ràng, mỗiloại vị từ nằm trong một ô riêng biệt vớinhững ñặc trưng rất cụ thể. Tuy nhiên, trongthực tế việc phân biệt vị từ quá trình với các vịtừ khác không phải là dễ. ðặc biệt với mộtngôn ngữ không biến ñổi hình thái như tiếngViệt, việc xác ñịnh vị từ quá trình lại càng khó.Chẳng hạn, xét một vị từ như bạc, tái (mặt),lạnh (người), sầm (mặt), rơi, rụng, ngã, ñổ,v.v. là [+ ðộng] hay [- ðộng], là [+ Chủ ý]hay [- Chủ ý] trong tiếng Việt không phải làmột việc dễ dàng. Về mặt hình thức, các vị từnày không khác gì với các vị từ như ñi, chạy,ăn, nói, v.v. ([+ ðộng] [+ Chủ ý]); nằm, ngồi,quỳ, ñứng, v.v. ([- ðộng] [+ Chủ ý]); hay cao,thấp, to, nhỏ, v.v ([- ðộng] [- Chủ ý]. Tuynhiên, ñể có thể ñi sâu nghiên cứu ñặc ñiểmngữ nghĩa-ngữ pháp của vị từ quá trình tiếngViệt, việc nhận diện nhóm vị từ này là khôngthể bỏ qua. Do vậy việc xác ñịnh các tiêu chínhận diện vị từ quá trình là một việc làm rấtcần thiết.1.2. Vấn ñề nhận diện vị từ quá trình trongngữ pháp chức năngCác vị từ quá trình phân biệt với các loại vịtừ khác (vị từ hành ñộng, vị từ trạng thái và vịtừ quan hệ, ñặc biệt là phân biệt với vị từ hànhñộng và vị từ trạng thái) không phải bằng cácñặc trưng hình thái mà bằng các ñặc trưng ngữnghĩa. Vì vậy, ñể nhận diện vị từ quá trình cầnphải có những thủ pháp ñể xác ñịnh ñặc trưngngữ nghĩa của chúng. Như trên ñã nói, vị từquá trình là vị từ có hai ñặc trưng cơ bản là [+ðộng] và [- Chủ ý]. Do vậy muốn xác ñịnhmột vị từ nào ñó là vị từ quá trình hay khôngcần xác ñịnh rõ hai ñặc trưng này. Cụ thể làcần phải:- Xác ñịnh ñặc trưng [+ ðộng] ñể phân biệtvị từ quá trình với vị từ trạng thái [- ðộng].- Xác ñịnh ñặc trưng [- Chủ ý] ñể phân biệtvị từ quá trình với vị từ hành ñộng [+ Chủ ý].S.C. Dik là người ñầu tiên ñã ñưa ra nhữngthủ pháp ñể phân biệt các ñặc trưng ngữ nghĩanày, qua ñó phân biệt vị từ quá trình với các7loại vị từ khác trong tiếng Anh. Các thủ phápnày của S.C. Dik ñã ñược ông ñề cập ñếntrong cuốn Ngữ pháp chức năng(Functional Grammar) trong phần nói vềcác giới hạn của sự lựa chọn có thể tóm lượcnhư sau:Thứ nhất, theo ông, kết cấu vị ngữ trongphạm vi của thức mệnh lệnh (imperativemood) hoặc là tham tố của các vị từ như “ralệnh”, “thuyết phục”, “yêu cầu” (order,persuade, ask to), v.v., thông thường sẽ là sựtình [+ Chủ ý]. Ví dụ:1) John, come here! (John, ñến ñây!)2) *3 John, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử xác định các tiêu chí nhận diện vị từ quá trình tiếng Việt6ng«n ng÷ & ®êi sèngsè11 (205)-2012Ng«n ng÷ häc vµ viÖt ng÷ häcThö x¸c ®Þnh c¸c tiªu chÝ nhËn diÖnvÞ tõ qu¸ tr×nh tiÕng viÖtEssaying to constructconstructing Criteria for recognizingVietnamese process - expressing predicatorsTr−¬ng thÞ thu hµ(ThS, ViÖn Tõ ®iÓn häc vµ B¸ch khoa th− VN)AbstractVietnamese process – expressing predicators are ones of the most popular predicators inVietnamese. This group of predicators differs from others in two basic criteria: activenessand intentionality. The article introduces some techniques for recognizing these indicatorsin Vietnamese.1. Vị từ quá trình và nhận diện vị từ quátrình1.1. Khái niệm “vị từ quá trình”Vị từ là một nhóm từ có tính phổ quát trongngôn ngữ. ðó là nhóm những từ có khả năngtự mình làm vị ngữ hoặc làm hạt nhân ngữnghĩa của vị ngữ biểu thị nội dung sự tìnhñược nói ñến trong câu. Vị từ là từ mang gánhnặng ngữ nghĩa của toàn câu và là thành phầnquyết ñịnh các phần còn lại của câu.Vị từ quá trình là một trong bốn nhóm vị từcơ bản ñược phân loại dựa trên hai thông số“ðộng (dynamism) và Chủ ý (control)” [3] doS.C. Dik ñề xuất.Quan ñiểm này của ông ñã ñược nhiều nhàNgôn ngữ học Việt Nam chia sẻ. Tiêu biểutrong số ñó là Cao Xuân Hạo và Nguyễn ThịQuy. Theo các tác giả này, các vị từ có thểñược chia thành bốn nhóm chính là vị từ hànhñộng, vị từ quá trình, vị từ quan hệ1 và vị từ1Trong bảng phân loại sự tình của S.C. Dik, loại vị từnày ñược gọi là vị từ tư thế (Positions) nhưng khi CaoXuân Hạo tiếp thu bảng phân loại này, ñể phù hợpvới hiện trạng của tiếng Việt, ông gọi nhóm vị từ nàytrạng thái. Các nhóm vị từ này phân biệt nhaudựa trên sự phân biệt các sự tình do S.C. Dikkhởi xướng như sau:Sự tình+ ðộng- ðộngSỰ KIỆNTÌNHHUỐNG+ Chủ ýHành ñộngTư thế- Chủ ýQuá trìnhTrạng thái[3, 50]Trong công trình của mình, S.C. Dik khôngñịnh nghĩa một cách rõ ràng nhưng qua cáchtrình bày của ông có thể hiểu vị từ quá trình lànhững vị từ có hai ñặc trưng tiêu biểu là [+ðộng] và [- Chủ ý]. ðó là những vị từ biểu thịnhững hiện tượng hay biến cố nào ñó xảy ranhưng không nằm trong tầm kiểm soát củachủ thể ñược nêu trong câu2.là vị từ quan hệ. Chúng tôi cũng ñồng quan ñiểm vớiCao Xuân Hạo.2Về khái niệm vị từ quá trình, xin xem thêm [TrươngThị Thu Hà (2012), Một số nhận xét bước ñầu về vịtừ quá trình tiếng Việt, Tạp chí Từ ñiển học và Báchkhoa thư, số 7, tr. 61-69, 75].Sè 11 (205)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèngTheo bảng phân loại của S.C. Dik, các sựtình có vẻ phân biệt với nhau rất rõ ràng, mỗiloại vị từ nằm trong một ô riêng biệt vớinhững ñặc trưng rất cụ thể. Tuy nhiên, trongthực tế việc phân biệt vị từ quá trình với các vịtừ khác không phải là dễ. ðặc biệt với mộtngôn ngữ không biến ñổi hình thái như tiếngViệt, việc xác ñịnh vị từ quá trình lại càng khó.Chẳng hạn, xét một vị từ như bạc, tái (mặt),lạnh (người), sầm (mặt), rơi, rụng, ngã, ñổ,v.v. là [+ ðộng] hay [- ðộng], là [+ Chủ ý]hay [- Chủ ý] trong tiếng Việt không phải làmột việc dễ dàng. Về mặt hình thức, các vị từnày không khác gì với các vị từ như ñi, chạy,ăn, nói, v.v. ([+ ðộng] [+ Chủ ý]); nằm, ngồi,quỳ, ñứng, v.v. ([- ðộng] [+ Chủ ý]); hay cao,thấp, to, nhỏ, v.v ([- ðộng] [- Chủ ý]. Tuynhiên, ñể có thể ñi sâu nghiên cứu ñặc ñiểmngữ nghĩa-ngữ pháp của vị từ quá trình tiếngViệt, việc nhận diện nhóm vị từ này là khôngthể bỏ qua. Do vậy việc xác ñịnh các tiêu chínhận diện vị từ quá trình là một việc làm rấtcần thiết.1.2. Vấn ñề nhận diện vị từ quá trình trongngữ pháp chức năngCác vị từ quá trình phân biệt với các loại vịtừ khác (vị từ hành ñộng, vị từ trạng thái và vịtừ quan hệ, ñặc biệt là phân biệt với vị từ hànhñộng và vị từ trạng thái) không phải bằng cácñặc trưng hình thái mà bằng các ñặc trưng ngữnghĩa. Vì vậy, ñể nhận diện vị từ quá trình cầnphải có những thủ pháp ñể xác ñịnh ñặc trưngngữ nghĩa của chúng. Như trên ñã nói, vị từquá trình là vị từ có hai ñặc trưng cơ bản là [+ðộng] và [- Chủ ý]. Do vậy muốn xác ñịnhmột vị từ nào ñó là vị từ quá trình hay khôngcần xác ñịnh rõ hai ñặc trưng này. Cụ thể làcần phải:- Xác ñịnh ñặc trưng [+ ðộng] ñể phân biệtvị từ quá trình với vị từ trạng thái [- ðộng].- Xác ñịnh ñặc trưng [- Chủ ý] ñể phân biệtvị từ quá trình với vị từ hành ñộng [+ Chủ ý].S.C. Dik là người ñầu tiên ñã ñưa ra nhữngthủ pháp ñể phân biệt các ñặc trưng ngữ nghĩanày, qua ñó phân biệt vị từ quá trình với các7loại vị từ khác trong tiếng Anh. Các thủ phápnày của S.C. Dik ñã ñược ông ñề cập ñếntrong cuốn Ngữ pháp chức năng(Functional Grammar) trong phần nói vềcác giới hạn của sự lựa chọn có thể tóm lượcnhư sau:Thứ nhất, theo ông, kết cấu vị ngữ trongphạm vi của thức mệnh lệnh (imperativemood) hoặc là tham tố của các vị từ như “ralệnh”, “thuyết phục”, “yêu cầu” (order,persuade, ask to), v.v., thông thường sẽ là sựtình [+ Chủ ý]. Ví dụ:1) John, come here! (John, ñến ñây!)2) *3 John, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Tiêu chí nhận diện vị từ Hệ thống từ tiếng Việt Điểm ngữ nghĩa của vị từ Đặc điểm ngữ pháp của vị từGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 198 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 193 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0 -
9 trang 166 0 0