Thừa vitamin D có thể gây nhiễm độc?
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vitamin D có 3 vai trò: thúc đẩy quá trình tạo thành phức hợp protein - calci từ đó tăng cường hấp thu calci từ thức ăn. Cùng với hormon cận giáp (parathyroid) giữ cho nồng độ và tỷ lệ calci và phospho trong máu hằng định và thích hợp (calci/phospho = 0,7) Một vài điểm chính về công dụng của vitamin D Vitamin D có 3 vai trò: thúc đẩy quá trình tạo thành phức hợp protein - calci từ đó tăng cường hấp thu calci từ thức ăn. Cùng với hormon cận giáp (parathyroid) giữ cho nồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thừa vitamin D có thể gây nhiễm độc? Thừa vitamin D có thể gây nhiễm độc? Vitamin D có 3 vai trò: thúc đẩy quá trình tạo thành phức hợpprotein - calci từ đó tăng cường hấp thu calci từ thức ăn. Cùng vớihormon cận giáp (parathyroid) giữ cho nồng độ và tỷ lệ calci vàphospho trong máu hằng định và thích hợp (calci/phospho = 0,7) Một vài điểm chính về công dụng của vitamin D Vitamin D có 3 vai trò: thúc đẩy quá trình tạo thành phức hợp protein- calci từ đó tăng cường hấp thu calci từ thức ăn. C ùng với hormon cận giáp(parathyroid) giữ cho nồng độ và tỷ lệ calci và phospho trong máu hằng địnhvà thích hợp (calci/phospho = 0,7) nhằm bảo đảm cho quá trình tạo xương,bảo đảm các chức năng sinh lý (có liên quan đến nồng độ calci) hoạt độngbình thường. Giúp sự tái hấp thu calci, phospho tại ống thậ n. Được dùngđiều trị bệnh còi xương, nhuyễn xương, loãng xương, hạ calci huyết (như hạcalci huyết do suy tuyến cận giáp). Nhiễm độc do thừa vitamin D, cách tránh: - Khi dùng liều cao hoặc kéo dài thì xảy ra hiện tượng cường vitaminD. Hiện tượng này cũng có thể xảy ra khi dùng liều thông thường nhưng dosự đáp ứng thuốc tăng. Gọi chung là hiện tượng nhiễm độc do thừa vitaminD. Nhiễm độc này làm tăng calci huyết dẫn đến một số triệu chứng như yếumệt, ngủ gà, đau đầu, chóng mặt; chán ăn, khô miệng, buồn nôn, nôn, chuộtrút ở bụng, táo bón; ù tai, giảm trương lực cơ, đau cơ, đau xương, dễ bị kíchthích hoặc một số triệu chứng ít và hiếm gặp hơn như giảm tình dục, nhiễmcalci thận, rối loạn chức năng thận dẫn đến rối loạn tiểu, tăng huyết áp, loạnnhịp tim, tăng calci phospho niệu, tăng albumin nitơ urê huyết. Các triệuchứng thường không rõ, một số giống với triệu chứng thiếu vitamin D dễlàm người bệnh nhầm lẫn, nên cần được khám xác định. - Vitamin D có nhiều loại, trong đó có: vitamin D3 (cholecalciferol)do cơ thể tự sinh ra hoặc do nguồn gốc động vật; vitamin D2 (ergocalciferol)do nguồn gốc thực vật; vitamin D3 tổng hợp (1alpha-hydroxycalciferol).Qua chuyển hóa, cuối cùng chúng đều chuyển thành dạng có hoạt tính sinhhọc nhưng vì các quá trình chuyển hóa đó không như nhau nên tác d ụng củachúng không hoàn toàn giống nhau, độ mạnh và liều lượng cũng khác nhau.Một thí dụ: Vitamin D3 tổng hợp được chọn dùng tốt nhất cho trường hợploạn dưỡng xương do thận. Vitamin D3 mạnh hơn vitamin D2, được dùngvới liều thấp hơn vitamin D2. Trừ khi cần chọn lựa đặc biệt, đa số trườnghợp thầy thuốc kê đơn loại dùng phổ biến là vitamin D3. Khi gặp một sảnphẩm có thể không phải là vitamin D3 vẫn thay thế được nhưng cần điềuchỉnh liều thích hợp. + Ở người có chức năng cận giáp và sự đáp ứng thuốc bình thường,khoảng cách giữa liều có thể gây ra nhiễm độc (từ 50.000IU trở lên) cáchkhá xa với liều dùng thông thường (200-400 IU). Tuy nhiên, ở người cườngcận giáp hoặc có sự đáp ứng thuốc tăng th ì có khi dùng liều không cao vẫncó thể xảy ra nhiễm độc. Cần thận trọng khi dùng cho những người dễ cónguy cơ xảy ra nhiễm độc vitamin D. + Trong trường hợp bị hạ calci huyết cần điều trị bằng vitamin D thìphải dùng tại bệnh viện (hoặc nhờ bác sĩ theo dõi) vì chỉ tại đó mới có đủđiều kiện xác định nồng độ calci huyết, điều chỉnh liều để khống chế nồngđộ calci huyết trong khoảng 9-10 mg/decilit, không vượt quá 1mg/decilit.Nếu dùng “áng chừng” tại nhà dễ xảy ra quá liều, làm chuyển từ trạng tháihạ sang tăng calci huyết nguy hiểm hơn. + Khi dùng vitamin D để điều trị một số bệnh, nếu thấy đã có cải thiệnvề triệu chứng (hoặc các chỉ số xét nghiệm sinh hóa trở lại b ình thường) thìcần giảm liều. Ví dụ: khi bị còi xương, mỗi ngày dùng 1.000IU, trongkhoảng 10 ngày nồng độ calci trong máu thường trở về bình thường, trongvòng 3 tuần sẽ có biểu hiện khỏi bệnh trên phim Xquang, cần điều chỉnhhoặc ngừng dùng đúng lúc. + Khi đang dùng vitamin D hoặc trong thời gian thuốc đang có hiệulực do dùng dạng phóng thích chậm (như vitamin D3 BON 200.000IU/ml,có hiệu lực trong 6 tháng) thì không được dùng thêm một thuốc khác cóchứa vitamin D. Ví dụ khi đang cho trẻ dùng bổ sung ergocalciferol (vitaminD2) thì không dùng thuốc chữa chán ăn kiddipharmaton có chứa vitamin D3;trong thời gian vitamin D3 BON 200.000IU/ml đang còn hiệu lực thì khôngdùng thêm loại hỗn hợp chứa nhiều vitamin (như pharmaton trong đó 1 viênthường có 400IU vitamin D). Nếu khi đã dùng vitamin D kết hợp vớicalcium thì cũng không nên dùng thêm thuốc chứa calcium khác. + Khi dùng loại viamin D liều đặc biệt cao (ví dụ Auxergyl D3, dạngống chứa 200.000IU vitamin D3 kèm theo 50.000IU vitamin A) thì nhấtthiết phải dùng theo đơn c ủa bác sĩ nhằm chữa một số bệnh nhất định (nhưđể trị còi xương, trị các cơn co giật do thiếu calci huyết, bệnh nhuyễn xươngdo thiếu vitamin D) tuyệt đối không tự ý dùng với mục đích khác (như muốndùng cùng thuốc chứa calci với hy vọ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thừa vitamin D có thể gây nhiễm độc? Thừa vitamin D có thể gây nhiễm độc? Vitamin D có 3 vai trò: thúc đẩy quá trình tạo thành phức hợpprotein - calci từ đó tăng cường hấp thu calci từ thức ăn. Cùng vớihormon cận giáp (parathyroid) giữ cho nồng độ và tỷ lệ calci vàphospho trong máu hằng định và thích hợp (calci/phospho = 0,7) Một vài điểm chính về công dụng của vitamin D Vitamin D có 3 vai trò: thúc đẩy quá trình tạo thành phức hợp protein- calci từ đó tăng cường hấp thu calci từ thức ăn. C ùng với hormon cận giáp(parathyroid) giữ cho nồng độ và tỷ lệ calci và phospho trong máu hằng địnhvà thích hợp (calci/phospho = 0,7) nhằm bảo đảm cho quá trình tạo xương,bảo đảm các chức năng sinh lý (có liên quan đến nồng độ calci) hoạt độngbình thường. Giúp sự tái hấp thu calci, phospho tại ống thậ n. Được dùngđiều trị bệnh còi xương, nhuyễn xương, loãng xương, hạ calci huyết (như hạcalci huyết do suy tuyến cận giáp). Nhiễm độc do thừa vitamin D, cách tránh: - Khi dùng liều cao hoặc kéo dài thì xảy ra hiện tượng cường vitaminD. Hiện tượng này cũng có thể xảy ra khi dùng liều thông thường nhưng dosự đáp ứng thuốc tăng. Gọi chung là hiện tượng nhiễm độc do thừa vitaminD. Nhiễm độc này làm tăng calci huyết dẫn đến một số triệu chứng như yếumệt, ngủ gà, đau đầu, chóng mặt; chán ăn, khô miệng, buồn nôn, nôn, chuộtrút ở bụng, táo bón; ù tai, giảm trương lực cơ, đau cơ, đau xương, dễ bị kíchthích hoặc một số triệu chứng ít và hiếm gặp hơn như giảm tình dục, nhiễmcalci thận, rối loạn chức năng thận dẫn đến rối loạn tiểu, tăng huyết áp, loạnnhịp tim, tăng calci phospho niệu, tăng albumin nitơ urê huyết. Các triệuchứng thường không rõ, một số giống với triệu chứng thiếu vitamin D dễlàm người bệnh nhầm lẫn, nên cần được khám xác định. - Vitamin D có nhiều loại, trong đó có: vitamin D3 (cholecalciferol)do cơ thể tự sinh ra hoặc do nguồn gốc động vật; vitamin D2 (ergocalciferol)do nguồn gốc thực vật; vitamin D3 tổng hợp (1alpha-hydroxycalciferol).Qua chuyển hóa, cuối cùng chúng đều chuyển thành dạng có hoạt tính sinhhọc nhưng vì các quá trình chuyển hóa đó không như nhau nên tác d ụng củachúng không hoàn toàn giống nhau, độ mạnh và liều lượng cũng khác nhau.Một thí dụ: Vitamin D3 tổng hợp được chọn dùng tốt nhất cho trường hợploạn dưỡng xương do thận. Vitamin D3 mạnh hơn vitamin D2, được dùngvới liều thấp hơn vitamin D2. Trừ khi cần chọn lựa đặc biệt, đa số trườnghợp thầy thuốc kê đơn loại dùng phổ biến là vitamin D3. Khi gặp một sảnphẩm có thể không phải là vitamin D3 vẫn thay thế được nhưng cần điềuchỉnh liều thích hợp. + Ở người có chức năng cận giáp và sự đáp ứng thuốc bình thường,khoảng cách giữa liều có thể gây ra nhiễm độc (từ 50.000IU trở lên) cáchkhá xa với liều dùng thông thường (200-400 IU). Tuy nhiên, ở người cườngcận giáp hoặc có sự đáp ứng thuốc tăng th ì có khi dùng liều không cao vẫncó thể xảy ra nhiễm độc. Cần thận trọng khi dùng cho những người dễ cónguy cơ xảy ra nhiễm độc vitamin D. + Trong trường hợp bị hạ calci huyết cần điều trị bằng vitamin D thìphải dùng tại bệnh viện (hoặc nhờ bác sĩ theo dõi) vì chỉ tại đó mới có đủđiều kiện xác định nồng độ calci huyết, điều chỉnh liều để khống chế nồngđộ calci huyết trong khoảng 9-10 mg/decilit, không vượt quá 1mg/decilit.Nếu dùng “áng chừng” tại nhà dễ xảy ra quá liều, làm chuyển từ trạng tháihạ sang tăng calci huyết nguy hiểm hơn. + Khi dùng vitamin D để điều trị một số bệnh, nếu thấy đã có cải thiệnvề triệu chứng (hoặc các chỉ số xét nghiệm sinh hóa trở lại b ình thường) thìcần giảm liều. Ví dụ: khi bị còi xương, mỗi ngày dùng 1.000IU, trongkhoảng 10 ngày nồng độ calci trong máu thường trở về bình thường, trongvòng 3 tuần sẽ có biểu hiện khỏi bệnh trên phim Xquang, cần điều chỉnhhoặc ngừng dùng đúng lúc. + Khi đang dùng vitamin D hoặc trong thời gian thuốc đang có hiệulực do dùng dạng phóng thích chậm (như vitamin D3 BON 200.000IU/ml,có hiệu lực trong 6 tháng) thì không được dùng thêm một thuốc khác cóchứa vitamin D. Ví dụ khi đang cho trẻ dùng bổ sung ergocalciferol (vitaminD2) thì không dùng thuốc chữa chán ăn kiddipharmaton có chứa vitamin D3;trong thời gian vitamin D3 BON 200.000IU/ml đang còn hiệu lực thì khôngdùng thêm loại hỗn hợp chứa nhiều vitamin (như pharmaton trong đó 1 viênthường có 400IU vitamin D). Nếu khi đã dùng vitamin D kết hợp vớicalcium thì cũng không nên dùng thêm thuốc chứa calcium khác. + Khi dùng loại viamin D liều đặc biệt cao (ví dụ Auxergyl D3, dạngống chứa 200.000IU vitamin D3 kèm theo 50.000IU vitamin A) thì nhấtthiết phải dùng theo đơn c ủa bác sĩ nhằm chữa một số bệnh nhất định (nhưđể trị còi xương, trị các cơn co giật do thiếu calci huyết, bệnh nhuyễn xươngdo thiếu vitamin D) tuyệt đối không tự ý dùng với mục đích khác (như muốndùng cùng thuốc chứa calci với hy vọ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học cách dùng thuốc y học về thuốc dược phẩm sử dụng dược phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 108 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0