Thức Ăn Của Dông
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.29 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cũng giống như đa số các loài muông thú khác sống trong rừng, con Dông cũng biết ăn tạp để sống. Thức ăn quen thuộc của nó gồm có thực vật lẫn động vật. Nhưng, loài nầy sống chủ yếu với thức ăn có nguồn gốc thực vật, nhờ đó mà dễ nuôi.Hình minh họa Con Dông không biết ăn thức ăn tinh (cám thực phẩm dành nuôi gia súc, gia cầm). Có lẽ do thức ăn nầy có mùi vị khác lạ. Điều nầy cũng dễ hiểu, vì đa số các động vật hoang!...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thức Ăn Của DôngThức Ăn Của DôngCũng giống như đa số các loài muông thú khác sống trong rừng, con Dôngcũng biết ăn tạp để sống. Thức ăn quen thuộc của nó gồm có thực vật lẫnđộng vật. Nhưng, loài nầy sống chủ yếu với thức ăn có nguồn gốc thực vật,nhờ đó mà dễ nuôi.Hình minh họaCon Dông không biết ăn thức ăn tinh (cám thực phẩm dành nuôi gia súc, giacầm). Có lẽ do thức ăn nầy có mùi vị khác lạ.Điều nầy cũng dễ hiểu, vì đa số các động vật hoang! dã mới bắt về thuầndưỡng, chúng cũng thường “chê”! những thức ăn “lạ miệng” có mùi vị lạ dochủ nuôi cung cấp nên... thà chịu nhịn đói mà chết chứ không ăn! Chỉ nhữngcon vật nào bạo dạn lắm, hoặc... dễ tính lắmị trong việc ăn uống mới chịu ănchút ít để “sống cầm hơi” sau một hai ngày mới bắt về. Và con vật nào nuôitrong môi trường sống mới mà dễ chịu ăn dù chút ít thức ăn lạ như vậy thìchúng sẽ... bén mùi ăn mãi...Về điều nầy, chúng tôi cũng xin được trình bày thêm là có những con chimbổi, thú hoang bắt về nuôi, dù cho chúng ăn thứ thức ăn quen thuộc củachúng: cũng thứ côn trùng đó, cũng thứ cỏ đó... nhưng rồi chúng chịu nhịnđói, nhịn khát mà chết! Có nhiều con vật tuy nhận ra thức ãn quen thuộc, khiđói quá lân la đến định ăn, nhưng khi nhận ra có...hơi hướm con người trongđó, chúng cũng lảng tránh...Con Dông cũng vậy, nhưng đa số chúng... dễ tính hơn. Số Dông hoang bắtvề nuôi bị hao hụt từ 5 đến 10 phần trăm phần nhiều là do thương tật, chỉ sốít chết vi., dị ứng với mồi.Do con Dông biết ăn tạp, nên thức ăn nuôi Dông rất dễ kiếm, có sẵn quanhnăm, và nếu mua cũng không đắt tiền. Nếu ta có sẵn đất đai có thể tự trồngrau cỏ tạo thức ăn nuôi chúng.Thức ăn của dôngNhư phần trên chúng tôi đã trình bày, con Dông tuy nhát người nhưng dễnuồi. Một phần do chúng chịu ăn tạp, và thức ăn nuôi chúng rất dễ kiếm, vàmùa nào cũng có dồi dào. Phần nữa, chúng ăn cũng không nhiều.Có điều cần nói là thức ăn nuôi Dông, dù có nguồn gốc thực vật hay độngvật cũng phải là thứ mềm, non.. cho dễ ăn vì răng chúng yếu; thức ăn vàomiệng nhiều khi phải nuốt trọng...Thức ăn có nguồn gốc thực vậtThức ăn có nguồn gốc thực vật dành nuôi Dông gồm có thức ăn xanh vàthức ăn củ quả.Thức ăn có nguồn gốc thực vật thường chiếm đến mức 90 phần trăm, hoặcnhiều hơn trong khẩu phần ăn của Dông. Tuy môi trường sông tự nhiên bênngoài củal chúng đâu đâu cũng toàn cát trắng, nhưng nguồn thức! ăn nầyquanh năm cũng khá nhiều để nuôi sống chúng Tất nhiên theo luật sinh tồn,hễ “thóc đâu bồ câu đấy” vùng nào có nhiều thức ăn thì sẽ có nhiều Dông tụtập đến sống...1. Thức ăn xanhDông thích ăn các loại cỏ mềm và thân, lá cây còn xanh non, mềm mại nhưcây mạ, lúa non, các loại bắp, đậu mới nẩy mầm hoặc cây đang thời kỳ cònnon yếu nên thân lá còn mềm. Dông cũng thích ăn rau lang, rau muống; lávà cây con các cây họ đậu; các loại rau cải còn xanh non, và nhất là lứa cỏtươi non dầu mùa mưa.Nói chung, các loại cỏ lá Dông đều ăn được. Chúng có thể ăn nhiều thứ trộnlẫn với nhau, hoặc chỉ ăn một thì cỏ, lá nào đó do chủ nuôi tới bữa cung cấpcho. Nhiêu người nuôi Dông hằng ngày chỉ cho Dông ăn rau lang hoặc raumuống không thôi. Có người chỉ cho Dông nuôi ăn cỏ.. nhưng, trông chúngvẫn ăn ngon miệng vẫn sống sởn sơ và sinh sản tốt.Dông tỏ ra thích khẩu với thức ăn xanh nên chúng ăn được nhiều.Như quí vị đã biết, các thứ cỏ lá nói chung dùng làm thức ăn nuôi Dông đềucó chứa một lượng nước khá nhiều, và nhờ đó mới kích thích chúng ăn ngonmiệng. Nhờ ăn được nhiều thức ăn xanh nên cơ thể của loài bò sát nầy mớihấp thụ được nhiều protein và vitamin có sẵn trong đó. Các chất nầy có tácdụng kích thích sự sinh trưởng và sinh sản của Dông. Do đó, nuôi Dôngkhông thể để thiếu thức ăn xanh nầy. Tới bữa, ta nên cung cấp đầy đủ thứcăn xanh cho Dông ăn tự do, ăn đến no thì thôi.2. Thức ăn củ quảDông cũng thích ăn các thứ củ, quả. Chúng cũng ăn được một sô lượngnhiều thức ăn nầy. Có điều không phải thứ củ, quả nào Dông ăn cũng được.Chúng chỉ ăn dược thứ củ quả mềm, hoặc chín rục mà thôi.Các thứ củ nhiều chất bột đường như khoai lang ta khoai lang tây, củ cảitrắng, cà rốt... Dông rất thích ăn nhưng nếu để nguyên củ thi chúng có muốnăn cũng đành chịu vì quá cứng. Chủ nuôi nên băm hoặc xắt lát mỏng các củnầy ra thì Đông mới ăn được.Còn trái cây như chuối, cà chua, dưa hấu, dưa hồng bí đao, bí rợ, bầu, mướp,dưa leo... dùng làm thức ăn nuôi Dông rất tốt. Nhưng, chuối thì phải để chínrục, cà chua cũng vậy mới bỏ vào chuồng cho ăn. Ngay trái chuối vừa chíntới, vỏ bên ngoài còn cứng, có cho ăn Dông cũng không ăn được. Trườnghợp này, ta phải bóc vỏ chuối bỏ đi và cho Dông ăn phần ruột trái bên trongthôi. Các thứ trái có vỏ dầy khác như dưa hấu, bí rợ, dưa leo, bầu mướp...trước khi bỏ vào chuồng cho Dông ăn, ta cũng nên gọt bỏ lớp vỏ ngoài rồixắt phần ruột mềm ra thành miếng nhỏ thì Dông mới ăn được.Trong thức ăn củ quả cũng tích chứa lượng nước rất nhiều. Củ quả loạithường có mùi thơm nên kích thích sự thèm ăn của Dông. Hằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thức Ăn Của DôngThức Ăn Của DôngCũng giống như đa số các loài muông thú khác sống trong rừng, con Dôngcũng biết ăn tạp để sống. Thức ăn quen thuộc của nó gồm có thực vật lẫnđộng vật. Nhưng, loài nầy sống chủ yếu với thức ăn có nguồn gốc thực vật,nhờ đó mà dễ nuôi.Hình minh họaCon Dông không biết ăn thức ăn tinh (cám thực phẩm dành nuôi gia súc, giacầm). Có lẽ do thức ăn nầy có mùi vị khác lạ.Điều nầy cũng dễ hiểu, vì đa số các động vật hoang! dã mới bắt về thuầndưỡng, chúng cũng thường “chê”! những thức ăn “lạ miệng” có mùi vị lạ dochủ nuôi cung cấp nên... thà chịu nhịn đói mà chết chứ không ăn! Chỉ nhữngcon vật nào bạo dạn lắm, hoặc... dễ tính lắmị trong việc ăn uống mới chịu ănchút ít để “sống cầm hơi” sau một hai ngày mới bắt về. Và con vật nào nuôitrong môi trường sống mới mà dễ chịu ăn dù chút ít thức ăn lạ như vậy thìchúng sẽ... bén mùi ăn mãi...Về điều nầy, chúng tôi cũng xin được trình bày thêm là có những con chimbổi, thú hoang bắt về nuôi, dù cho chúng ăn thứ thức ăn quen thuộc củachúng: cũng thứ côn trùng đó, cũng thứ cỏ đó... nhưng rồi chúng chịu nhịnđói, nhịn khát mà chết! Có nhiều con vật tuy nhận ra thức ãn quen thuộc, khiđói quá lân la đến định ăn, nhưng khi nhận ra có...hơi hướm con người trongđó, chúng cũng lảng tránh...Con Dông cũng vậy, nhưng đa số chúng... dễ tính hơn. Số Dông hoang bắtvề nuôi bị hao hụt từ 5 đến 10 phần trăm phần nhiều là do thương tật, chỉ sốít chết vi., dị ứng với mồi.Do con Dông biết ăn tạp, nên thức ăn nuôi Dông rất dễ kiếm, có sẵn quanhnăm, và nếu mua cũng không đắt tiền. Nếu ta có sẵn đất đai có thể tự trồngrau cỏ tạo thức ăn nuôi chúng.Thức ăn của dôngNhư phần trên chúng tôi đã trình bày, con Dông tuy nhát người nhưng dễnuồi. Một phần do chúng chịu ăn tạp, và thức ăn nuôi chúng rất dễ kiếm, vàmùa nào cũng có dồi dào. Phần nữa, chúng ăn cũng không nhiều.Có điều cần nói là thức ăn nuôi Dông, dù có nguồn gốc thực vật hay độngvật cũng phải là thứ mềm, non.. cho dễ ăn vì răng chúng yếu; thức ăn vàomiệng nhiều khi phải nuốt trọng...Thức ăn có nguồn gốc thực vậtThức ăn có nguồn gốc thực vật dành nuôi Dông gồm có thức ăn xanh vàthức ăn củ quả.Thức ăn có nguồn gốc thực vật thường chiếm đến mức 90 phần trăm, hoặcnhiều hơn trong khẩu phần ăn của Dông. Tuy môi trường sông tự nhiên bênngoài củal chúng đâu đâu cũng toàn cát trắng, nhưng nguồn thức! ăn nầyquanh năm cũng khá nhiều để nuôi sống chúng Tất nhiên theo luật sinh tồn,hễ “thóc đâu bồ câu đấy” vùng nào có nhiều thức ăn thì sẽ có nhiều Dông tụtập đến sống...1. Thức ăn xanhDông thích ăn các loại cỏ mềm và thân, lá cây còn xanh non, mềm mại nhưcây mạ, lúa non, các loại bắp, đậu mới nẩy mầm hoặc cây đang thời kỳ cònnon yếu nên thân lá còn mềm. Dông cũng thích ăn rau lang, rau muống; lávà cây con các cây họ đậu; các loại rau cải còn xanh non, và nhất là lứa cỏtươi non dầu mùa mưa.Nói chung, các loại cỏ lá Dông đều ăn được. Chúng có thể ăn nhiều thứ trộnlẫn với nhau, hoặc chỉ ăn một thì cỏ, lá nào đó do chủ nuôi tới bữa cung cấpcho. Nhiêu người nuôi Dông hằng ngày chỉ cho Dông ăn rau lang hoặc raumuống không thôi. Có người chỉ cho Dông nuôi ăn cỏ.. nhưng, trông chúngvẫn ăn ngon miệng vẫn sống sởn sơ và sinh sản tốt.Dông tỏ ra thích khẩu với thức ăn xanh nên chúng ăn được nhiều.Như quí vị đã biết, các thứ cỏ lá nói chung dùng làm thức ăn nuôi Dông đềucó chứa một lượng nước khá nhiều, và nhờ đó mới kích thích chúng ăn ngonmiệng. Nhờ ăn được nhiều thức ăn xanh nên cơ thể của loài bò sát nầy mớihấp thụ được nhiều protein và vitamin có sẵn trong đó. Các chất nầy có tácdụng kích thích sự sinh trưởng và sinh sản của Dông. Do đó, nuôi Dôngkhông thể để thiếu thức ăn xanh nầy. Tới bữa, ta nên cung cấp đầy đủ thứcăn xanh cho Dông ăn tự do, ăn đến no thì thôi.2. Thức ăn củ quảDông cũng thích ăn các thứ củ, quả. Chúng cũng ăn được một sô lượngnhiều thức ăn nầy. Có điều không phải thứ củ, quả nào Dông ăn cũng được.Chúng chỉ ăn dược thứ củ quả mềm, hoặc chín rục mà thôi.Các thứ củ nhiều chất bột đường như khoai lang ta khoai lang tây, củ cảitrắng, cà rốt... Dông rất thích ăn nhưng nếu để nguyên củ thi chúng có muốnăn cũng đành chịu vì quá cứng. Chủ nuôi nên băm hoặc xắt lát mỏng các củnầy ra thì Đông mới ăn được.Còn trái cây như chuối, cà chua, dưa hấu, dưa hồng bí đao, bí rợ, bầu, mướp,dưa leo... dùng làm thức ăn nuôi Dông rất tốt. Nhưng, chuối thì phải để chínrục, cà chua cũng vậy mới bỏ vào chuồng cho ăn. Ngay trái chuối vừa chíntới, vỏ bên ngoài còn cứng, có cho ăn Dông cũng không ăn được. Trườnghợp này, ta phải bóc vỏ chuối bỏ đi và cho Dông ăn phần ruột trái bên trongthôi. Các thứ trái có vỏ dầy khác như dưa hấu, bí rợ, dưa leo, bầu mướp...trước khi bỏ vào chuồng cho Dông ăn, ta cũng nên gọt bỏ lớp vỏ ngoài rồixắt phần ruột mềm ra thành miếng nhỏ thì Dông mới ăn được.Trong thức ăn củ quả cũng tích chứa lượng nước rất nhiều. Củ quả loạithường có mùi thơm nên kích thích sự thèm ăn của Dông. Hằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm làm nông bài học làm nông kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi thông tin về dông kinh nghiệm nuôi dôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 121 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 115 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 68 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 64 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 60 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 56 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 46 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 46 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 42 0 0