Thức ăn theo giai đoạn sinh trưởng của tôm sú
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.21 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi sống trong môi trường nước bình thường, tôm sử dụng các loại thức ăn tự nhiên. Đối với giai đoạn Zoea: thức ăn của tôm chủ yếu là tảo khuê Skeletonema, Chaetoceros; giai đoạn Mysis: tôm ăn chủ yếu các loài động vật phù du như Rotifera, Cladocera và một ít tảo; giai đoạn ấu niên và trưởng thành: sử dụng chủ yếu các động vật đáy như giun nhiều tơ, ấu trùng côn trùng…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thức ăn theo giai đoạn sinh trưởng của tôm sú Thức ăn theo giai đoạn sinh trưởng của tôm sú Nguồn: vietlinh.com.vn Khi sống trong môi trường nước bình thường, tôm sử dụng các loại thức ăntự nhiên. Đối với giai đoạn Zoea: thức ăn của tôm chủ yếu là tảo khuêSkeletonema, Chaetoceros; giai đoạn Mysis: tôm ăn chủ yếu các loài động vật phùdu như Rotifera, Cladocera và một ít tảo; giai đoạn ấu niên và trưởng thành: sửdụng chủ yếu các động vật đáy như giun nhiều tơ, ấu trùng côn trùng… Tuy nhiên, trong những điều kiện không có thức ăn thích hợp thì tôm có thểsử dụng bất cứ loại thức ăn nào gọi là thức ăn bắt buộc. Thức ăn tôm có 3 dạngchính. Thức ăn tươi sống: loại này hệ số chuyển hóa thức ăn cao, nước rất dễ ônhiễm, mặc dù giá thành thấp nhưng hiệu quả không cao và nguồn cung cấp khôngổn định. Thức ăn tự chế biến: nguồn cung cấp tương đối ổn định, hệ số chuyểnhóa thức ăn cao, tốn nhân công và dễ gây ô nhiễm. Thức ăn viên: nguồn cung cấpổn định, hệ số chuyển hóa thức ăn thấp, nước ít ô nhiễm. Do đó để nuôi tôm ít ô nhiễm thì nên sử dụng các loại thức ăn viên chấtlượng cao, hệ số chuyển hóa thức ăn thấp. Vấn đề rất quan trọng là số lần cho tômăn, tốt nhất cho ăn từ 4 – 6 lần/ngày vì khi cho tôm ăn nhiều lần, khả năng hấp thuthức ăn của tôm sẽ tốt hơn, thức ăn ít bị hư hơn và nước ít ô nhiễm. Quá trình sử dụng thức ăn phụ thuộc rất lớn vào các điều kiện của môitrường. Chẳng hạn: khi nắng kéo dài thì nhiệt độ nước tăng, tôm ăn nhiều, nhưngcác chất thải mau phân hủy. Khi chất thải phân hủy mạnh sẽ làm nước ô nhiễm,đáy ao có nhiều khí độc, làm cho tôm bị bệnh về mang, khiến tôm dễ bị thiếu oxy,dẫn đến giảm ăn… Khi mưa nhiều, nhiệt độ nước ao nuôi giảm, độ muối biếnđổi… tôm dễ bị sốc làm cho tôm giảm ăn. Ngoài ra khi nhiệt độ thấp còn ảnhhưởng đến quá trình tiêu hóa của thức ăn và khi độ đục của nước cao cũng làmtôm giảm ăn. Đặc biệt, khi tôm chuẩn bị lột xác và sau khi lột xác cũng giảm ăn. Do đó,trong quá trình nuôi cần phải theo dõi kỹ thời tiết để có chế độ cho tôm ăn hợp lý,khống chế bệnh tật và hạn chế ô nhiễm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thức ăn theo giai đoạn sinh trưởng của tôm sú Thức ăn theo giai đoạn sinh trưởng của tôm sú Nguồn: vietlinh.com.vn Khi sống trong môi trường nước bình thường, tôm sử dụng các loại thức ăntự nhiên. Đối với giai đoạn Zoea: thức ăn của tôm chủ yếu là tảo khuêSkeletonema, Chaetoceros; giai đoạn Mysis: tôm ăn chủ yếu các loài động vật phùdu như Rotifera, Cladocera và một ít tảo; giai đoạn ấu niên và trưởng thành: sửdụng chủ yếu các động vật đáy như giun nhiều tơ, ấu trùng côn trùng… Tuy nhiên, trong những điều kiện không có thức ăn thích hợp thì tôm có thểsử dụng bất cứ loại thức ăn nào gọi là thức ăn bắt buộc. Thức ăn tôm có 3 dạngchính. Thức ăn tươi sống: loại này hệ số chuyển hóa thức ăn cao, nước rất dễ ônhiễm, mặc dù giá thành thấp nhưng hiệu quả không cao và nguồn cung cấp khôngổn định. Thức ăn tự chế biến: nguồn cung cấp tương đối ổn định, hệ số chuyểnhóa thức ăn cao, tốn nhân công và dễ gây ô nhiễm. Thức ăn viên: nguồn cung cấpổn định, hệ số chuyển hóa thức ăn thấp, nước ít ô nhiễm. Do đó để nuôi tôm ít ô nhiễm thì nên sử dụng các loại thức ăn viên chấtlượng cao, hệ số chuyển hóa thức ăn thấp. Vấn đề rất quan trọng là số lần cho tômăn, tốt nhất cho ăn từ 4 – 6 lần/ngày vì khi cho tôm ăn nhiều lần, khả năng hấp thuthức ăn của tôm sẽ tốt hơn, thức ăn ít bị hư hơn và nước ít ô nhiễm. Quá trình sử dụng thức ăn phụ thuộc rất lớn vào các điều kiện của môitrường. Chẳng hạn: khi nắng kéo dài thì nhiệt độ nước tăng, tôm ăn nhiều, nhưngcác chất thải mau phân hủy. Khi chất thải phân hủy mạnh sẽ làm nước ô nhiễm,đáy ao có nhiều khí độc, làm cho tôm bị bệnh về mang, khiến tôm dễ bị thiếu oxy,dẫn đến giảm ăn… Khi mưa nhiều, nhiệt độ nước ao nuôi giảm, độ muối biếnđổi… tôm dễ bị sốc làm cho tôm giảm ăn. Ngoài ra khi nhiệt độ thấp còn ảnhhưởng đến quá trình tiêu hóa của thức ăn và khi độ đục của nước cao cũng làmtôm giảm ăn. Đặc biệt, khi tôm chuẩn bị lột xác và sau khi lột xác cũng giảm ăn. Do đó,trong quá trình nuôi cần phải theo dõi kỹ thời tiết để có chế độ cho tôm ăn hợp lý,khống chế bệnh tật và hạn chế ô nhiễm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Thủy sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật nuôi trồng Kỹ thuật nuôi cá Cách đánh bắt cá Thức ăn của tôm súGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 257 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
30 trang 244 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 222 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
7 trang 148 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
91 trang 62 0 0
-
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 56 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0