Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.87 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam . Cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và Gia Định ( 1858-1859)1. Âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp Nguyễn Ánh, sau khi lên ngôi (1802) lấy hiệu Gia Long đã có các chỉ dụ đặc biệt ưu ái đối với các giáo sĩ người Pháp. Tuy vậy, sự hoạt động ráo riết của các thế lực theo đạo thiên chúa và các cố đạo người Âu đã khiến Gia long lo ngại, cảnh giác và đề phòng. Năm 1817. Gia long đã cự tuyệt việc yết kiến của phái bộ Pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam .Cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và Gia Định ( 1858-1859)1. Âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của PhápNguyễn Ánh, sau khi lên ngôi (1802) lấy hiệu Gia Long đã có các chỉ dụ đặc biệtưu ái đối với các giáo sĩ người Pháp. Tuy vậy, sự hoạt động ráo riết của các thế lựctheo đạo thiên chúa và các cố đạo người Âu đã khiến Gia long lo ngại, cảnh giácvà đề phòng. Năm 1817. Gia long đã cự tuyệt việc yết kiến của phái bộ Pháp doLu-i XVIII cử đến, đồng thời cũng cự tuyệt luôn ý đồ của người Pháp muốnthương thuyết trên cơ sở hiệp ước Véc xây. Nhưng rồi nước Pháp ngày càng bị tụthậu so với Anh về vấn đề thuộc địa, nhất là khi người Anh đã có mặt tại Sinhgapo(1819) rồi đang ráo riết mở các cuộc tấn công vào nội địa Trung quốc - điều đócàng khiến cho Pháp phải nhanh tay hành động, nhằm tìm cách đứng chân ở mộtcăn cứ nào đó gần bể Trung Quốc và sau đó tìm cách chiếm lấy một thuộc địa ởgần Trung Quốc để có thể tham gia vào việc tranh chấp miếng mồi béo bở, đầyhấp dẫn này.Dưới thời Minh Mạng (1820-1840) đã mấy lần Pháp cử lãnh sự cùng Sứ giả sangViệt Nam yêu cầu thông thương nhưng đã bị từ chối.Lấy cớ triều đình Việt nam cự tuyệt bang giao và giết giáo sĩ, giáo dân, chính phủPháp quyết định dùng vũ lực để thực hiện tham vọng của mình.Về phía Việt nam thì từ năm 1840 khi Miên Tôn (Thiệu Trị) nối ngôi Phúc Đảm(Minh Mạng), việc cấm đạo tuy có nới tay hơn, nhưng Pháp không vì thế màngừng ý đồ xâm lược.Vốn đã có dã tâm can thiệp vào công việc nội bộ Việt nam từ lâu và đã từng thịphi về vấn đề kế vị Gia long(1), từng kích động sự chống đối của Lê Văn Duyệtvới Minh Mạng(2), nay Pháp lại tiếp tục sử dụng con bài công giáo để gây dư luận.Sau năm 1840, Tạp chí Truyền giáo (Les Annales de la Propagation de la foi) củaHội truyền giáo nước ngoài Paris đã đem những việc sát hại giáo sĩ và giáo đồ ratuyên truyền, khiến cho một bộ phận thuộc phái hữu xôn xao.Họ yêu cầu chínhphủ Pháp phải hành động ngay bằng vũ lực để bảo vệ giáo sĩ và giáo dân ViệtNam.Ngoài các chiến dịch tuyên truyền tại Pháp, Hội truyền giáo hải ngoại Pháp cònkích động những phần tử bất hảo trong số gần 50 vạn giáo dân, liên tiếp gây ra cácvụ rắc rối, gây hận thù lương - giáo, vi phạm luật lệ triều đình... cố làm mục ruỗngxã hội Việt nam bằng cách chia rẽ nội bộ dân tộc ta, đi tới thủ tiêu tinh thần khángchiến cũng như sức đề kháng của nhân dân ta trước quân xâm lược. Tiến thêm mộtbước, ngày 25/2/1843 tàu chiến Pháp Heroine vào Đà nẵng. Hạm trưởng FavinLơvêque xin tha cho 5 giáo sĩ bị kết án tử hình đang còn bị giam ở Phú Xuân...Năm 1845 thiếu tướng hải quân Cécile chỉ huy hạm đội Đông Hải phái tàuAlemêne đến Đà Nẵng, yêu cầu thả giám mục Le febvere bị kết án tử hình đang bịgiam tại Huế.Năm 1847 biết ở Phú Xuân không còn có giáo sĩ nào bị giam nữa, chính phủ Phápmới sai đại tá hải quân Lepierre lên thay Cecile phản đối việc cấm đạo ở Việt Namvà yêu cầu Thiệu Trị để cho dân được tự do theo tôn giáo mới.Tháng 3 - 1847 hai tàu chiến Pháp tới Đà nẵng. Thuyền trưởng và giáo sĩ Phápngang nhiên đi thẳng vào công quán đe dọa. Trấn thủ Đà Nẵng, một mặt khôngchịu nhận thư của đại diện Pháp, mặt khác ra lệnh cho binh lính sẵn sàng đối phó.Thấy vậy Lapierre đã ra lệnh cho hai tàu chiến Pháp bắn phá 5 chiếc tàu đồng củaquân ta rồi cho nổ neo kéo buồm ra khơi. Ngày 15/7/1847 chiến hạm Pháp lại kéođến bắn phá dữ dội các chiến thuyền của triều đình đậu tại Đà Nẵng. Tình thế trởnên căng thẳng.Nghe tin quân Pháp hành hung tại Đà Nẵng. Vua Thiệu Trị vô cùng tức giận đã hạdụ: ”cấm đạo sát tả” (cấm đạo, giết giáo dân) để đối phó, rồi ra lệnh cho các nơichỉnh trang quân bị, chế tạo thêm khí giới để chuẩn bị kháng chiến.Tháng 11/1847 Hồng Nhậm (Tự Đức) lên ngôi. Lệnh cấm đạo vẫn tiếp tục đượcduy trì và có phần còn ráo riết hơn trước. Các giáo sĩ ngoại quốc có nguy cơ khôngcòn chỗ dung thân. Chiến tranh tưởng chừng đã nổ ra đến nơi.Nhưng một lần nữaở châu Âu, cách mạng Pháp 1848 lại bùng nổ, tư bản Pháp mắc việc ở trong nướcnên chưa thực hiện được kế hoạch xâm lăng Việt Nam.Năm 1852, Lu-i Bô-na-pác (Luis Bonaparte) được sự ủng hộ của cánh đại tư sảnphản động ở Pháp lên ngôi hoàng đế lập ra đế chế III, xưng là Na-pô-lê-ông III.Việc chuẩn bị xâm lược Việt nam của Pháp được đẩy mạnh thêm một bước. Năm1856 Mông-ti-nhi (De Montigni) được vua Pháp Na-pô-lê-ông III phái đến côngcán tại khu vực ấn Độ, Trung Quốc, mục đích là điều đình để ký các hiệp ướcthương mại thân thiện với Xiêm, thương nghị với vua Việt Nam về việc giao hiếuvà thông thương, nhưng vì mắc việc tại Xiêm, Môngtinhi đã phái Lơ-Li-ơ-dơ(LeLieur) hạm trưởng tàu Catinat đem thư trước tới Việt Nam. Ngày 21/9/1856tàu Catinat tới cửa biển Đà nẵng. Quan trấn thủ Đà Nẵng lại khước từ không tiếpnhận bức thư của Pháp. Lơ-Li-ơ dơ tức giận sai phá các thành lũy của quân ta. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam .Cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và Gia Định ( 1858-1859)1. Âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của PhápNguyễn Ánh, sau khi lên ngôi (1802) lấy hiệu Gia Long đã có các chỉ dụ đặc biệtưu ái đối với các giáo sĩ người Pháp. Tuy vậy, sự hoạt động ráo riết của các thế lựctheo đạo thiên chúa và các cố đạo người Âu đã khiến Gia long lo ngại, cảnh giácvà đề phòng. Năm 1817. Gia long đã cự tuyệt việc yết kiến của phái bộ Pháp doLu-i XVIII cử đến, đồng thời cũng cự tuyệt luôn ý đồ của người Pháp muốnthương thuyết trên cơ sở hiệp ước Véc xây. Nhưng rồi nước Pháp ngày càng bị tụthậu so với Anh về vấn đề thuộc địa, nhất là khi người Anh đã có mặt tại Sinhgapo(1819) rồi đang ráo riết mở các cuộc tấn công vào nội địa Trung quốc - điều đócàng khiến cho Pháp phải nhanh tay hành động, nhằm tìm cách đứng chân ở mộtcăn cứ nào đó gần bể Trung Quốc và sau đó tìm cách chiếm lấy một thuộc địa ởgần Trung Quốc để có thể tham gia vào việc tranh chấp miếng mồi béo bở, đầyhấp dẫn này.Dưới thời Minh Mạng (1820-1840) đã mấy lần Pháp cử lãnh sự cùng Sứ giả sangViệt Nam yêu cầu thông thương nhưng đã bị từ chối.Lấy cớ triều đình Việt nam cự tuyệt bang giao và giết giáo sĩ, giáo dân, chính phủPháp quyết định dùng vũ lực để thực hiện tham vọng của mình.Về phía Việt nam thì từ năm 1840 khi Miên Tôn (Thiệu Trị) nối ngôi Phúc Đảm(Minh Mạng), việc cấm đạo tuy có nới tay hơn, nhưng Pháp không vì thế màngừng ý đồ xâm lược.Vốn đã có dã tâm can thiệp vào công việc nội bộ Việt nam từ lâu và đã từng thịphi về vấn đề kế vị Gia long(1), từng kích động sự chống đối của Lê Văn Duyệtvới Minh Mạng(2), nay Pháp lại tiếp tục sử dụng con bài công giáo để gây dư luận.Sau năm 1840, Tạp chí Truyền giáo (Les Annales de la Propagation de la foi) củaHội truyền giáo nước ngoài Paris đã đem những việc sát hại giáo sĩ và giáo đồ ratuyên truyền, khiến cho một bộ phận thuộc phái hữu xôn xao.Họ yêu cầu chínhphủ Pháp phải hành động ngay bằng vũ lực để bảo vệ giáo sĩ và giáo dân ViệtNam.Ngoài các chiến dịch tuyên truyền tại Pháp, Hội truyền giáo hải ngoại Pháp cònkích động những phần tử bất hảo trong số gần 50 vạn giáo dân, liên tiếp gây ra cácvụ rắc rối, gây hận thù lương - giáo, vi phạm luật lệ triều đình... cố làm mục ruỗngxã hội Việt nam bằng cách chia rẽ nội bộ dân tộc ta, đi tới thủ tiêu tinh thần khángchiến cũng như sức đề kháng của nhân dân ta trước quân xâm lược. Tiến thêm mộtbước, ngày 25/2/1843 tàu chiến Pháp Heroine vào Đà nẵng. Hạm trưởng FavinLơvêque xin tha cho 5 giáo sĩ bị kết án tử hình đang còn bị giam ở Phú Xuân...Năm 1845 thiếu tướng hải quân Cécile chỉ huy hạm đội Đông Hải phái tàuAlemêne đến Đà Nẵng, yêu cầu thả giám mục Le febvere bị kết án tử hình đang bịgiam tại Huế.Năm 1847 biết ở Phú Xuân không còn có giáo sĩ nào bị giam nữa, chính phủ Phápmới sai đại tá hải quân Lepierre lên thay Cecile phản đối việc cấm đạo ở Việt Namvà yêu cầu Thiệu Trị để cho dân được tự do theo tôn giáo mới.Tháng 3 - 1847 hai tàu chiến Pháp tới Đà nẵng. Thuyền trưởng và giáo sĩ Phápngang nhiên đi thẳng vào công quán đe dọa. Trấn thủ Đà Nẵng, một mặt khôngchịu nhận thư của đại diện Pháp, mặt khác ra lệnh cho binh lính sẵn sàng đối phó.Thấy vậy Lapierre đã ra lệnh cho hai tàu chiến Pháp bắn phá 5 chiếc tàu đồng củaquân ta rồi cho nổ neo kéo buồm ra khơi. Ngày 15/7/1847 chiến hạm Pháp lại kéođến bắn phá dữ dội các chiến thuyền của triều đình đậu tại Đà Nẵng. Tình thế trởnên căng thẳng.Nghe tin quân Pháp hành hung tại Đà Nẵng. Vua Thiệu Trị vô cùng tức giận đã hạdụ: ”cấm đạo sát tả” (cấm đạo, giết giáo dân) để đối phó, rồi ra lệnh cho các nơichỉnh trang quân bị, chế tạo thêm khí giới để chuẩn bị kháng chiến.Tháng 11/1847 Hồng Nhậm (Tự Đức) lên ngôi. Lệnh cấm đạo vẫn tiếp tục đượcduy trì và có phần còn ráo riết hơn trước. Các giáo sĩ ngoại quốc có nguy cơ khôngcòn chỗ dung thân. Chiến tranh tưởng chừng đã nổ ra đến nơi.Nhưng một lần nữaở châu Âu, cách mạng Pháp 1848 lại bùng nổ, tư bản Pháp mắc việc ở trong nướcnên chưa thực hiện được kế hoạch xâm lăng Việt Nam.Năm 1852, Lu-i Bô-na-pác (Luis Bonaparte) được sự ủng hộ của cánh đại tư sảnphản động ở Pháp lên ngôi hoàng đế lập ra đế chế III, xưng là Na-pô-lê-ông III.Việc chuẩn bị xâm lược Việt nam của Pháp được đẩy mạnh thêm một bước. Năm1856 Mông-ti-nhi (De Montigni) được vua Pháp Na-pô-lê-ông III phái đến côngcán tại khu vực ấn Độ, Trung Quốc, mục đích là điều đình để ký các hiệp ướcthương mại thân thiện với Xiêm, thương nghị với vua Việt Nam về việc giao hiếuvà thông thương, nhưng vì mắc việc tại Xiêm, Môngtinhi đã phái Lơ-Li-ơ-dơ(LeLieur) hạm trưởng tàu Catinat đem thư trước tới Việt Nam. Ngày 21/9/1856tàu Catinat tới cửa biển Đà nẵng. Quan trấn thủ Đà Nẵng lại khước từ không tiếpnhận bức thư của Pháp. Lơ-Li-ơ dơ tức giận sai phá các thành lũy của quân ta. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới tài liệu môn học lịch sử kiến thức tổng hợp lịch sử ôn thi lịch sửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 44 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0