Danh mục

Thúc đẩy đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn Việt Nam - 5

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.89 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,500 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuy lượng vốn tăng lên song tỷ trọng vốn đầu tư của Nhà nước cho giao thông có chiều hướng giảm do sự gia tăng mạnh của vốn ODA. Trong giai đoạn 1996- 2000, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho giao thông vận tải nói chung và cho giao thông nông thôn tăng lên qua các năm, năm 1996 là 343 tỷ đồng, đến năm 2000 tổng vốn đầu tư của Nhà nướclà 862 tỷ đồng. Tuy tăng song tỷ trọng vốn đầu tư của Nhà nước cho GTNT so với vốn Ngân sách Nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn Việt Nam - 5Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tâm, chú trọng đ ến việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải. Tuy lượng vốn tăng lên song tỷ trọng vốn đầu tư của Nhà nước cho giao thông có chiều hướng giảm do sự gia tăng mạnh của vốn ODA. Trong giai đoạn 1996 - 2000, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho giao thông vận tải nói chung và cho giao thông nông thôn tăng lên qua các năm, n ăm 1996 là 343 tỷ đ ồng, đến năm 2000 tổng vốn đ ầu tư của Nhà nướclà 862 tỷ đồng. Tuy tăng song tỷ trọng vốn đầu tư của Nhà nước cho GTNT so với vốn Ngân sách Nhà nước có sự tăng giảm không đều song đ iều đó thể hiện, Nhà nư ớc không ch ỉ tập trung đầu tư cho giao thông nông thôn mà còn các cơ sở hạ tầng nông thôn khác. 1 .1.2. Nguồn vốn huy động từ trong dân Nông thôn nước ta trên 70% dân số là làm nghề nông, nhìn chung khu vực nông thôn nước ta là còn nghèo, thu nhập nông dân làm ra ch ỉ đảm bảo cuộc sống hàng n gày, nên họ mong muốn của nhân dân là rất lớn. Họ mong ước có một nền kinh tế khá hơn đ ể họ có được nhu cầu ăn, ở, mặc, đ i lại tốt h ơn. Điều đầu tiên họ mong muốn là có các con đường giao thông thuận tiện hơn có thể đi lại, giao lưu buôn bán trong vùng và ra cả ngoài vùng đ ể góp phần giảm bớt sự khó kh ăn cũng như phát triển kinh tế. Với một đ ịa bàn nông thôn rộng lớn, trong khi yêu cầu xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng giao thông với khối lượng vốn lớn mà quá trình thu hút nguồn vốn vào xây d ựng CSHT giao thông nông thôn lại hạn hẹp. Nên những năm qua. Nhà nước đã có chủ trương huy đ ộng nguồn lực trong dân vào xây dựng các công trình h ạ tầng nông thôn, trong đó xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn đượcSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhà nước đ ặc biệt khuyến khích. Các địa phương đ ã huy động đ ược một số lượng n gày công lao động và tiền của nhân dân làm đường ở huyện và ở xã. Bảng 9 : Vốn đầu tư cho CSHT GTNT từ 1991- 1999. Nguồn huy động 1991 - 1995 1996 - 1999 Mức huy động Tỷ lệ (%) Mức huy động Tỷ lệ (%) Dân đóng góp 2 .201 51,66 4 .628 55,71 Ngân sách địa ph ương 1 .533 35,98 2 .358 28,39 Trung ương hỗ trợ 247 5 ,81 466 5 ,61 Nguồn khác 279 6 ,55 855 10,29 Tổng cộng 4260 100 8307 100 Nguồn: Tạp chí Quản lý Nh à nước số 7/ 2001. Trong giai đo ạn 1996 - 1999, mức huy động từ nhân dân là 4628 (55,75% tổng mức huy động) như vậy là mức huy động từ nhân dân d ã tâng cả số tuyệt đ ối và số tương đối so với giai đo ạn 1991- 1995. Điều đó chứng tỏ mức sống của người dân đ ã tăng lên, cũng như họ đ ã nh ận thức được vai trò của giao thông nông thôn trong sự phát triển sản xuất và phục vụ đời sống của chính họ. Năm 1998 tổng nguồn vốn đ ầu tư cho làm mới và duy tu bảo dưỡng cơ sở hạ tầng giao thông trong cả nước là 2299,131 tỷ đồng th ì mức đóng góp của nhân dân là 1439,5 tỷ, chiếm tới 62,5% tổng mức vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ở nông thôn và h ơn 48,54 triệu ngày công lao động tính ra là 526,4 tỷ đồng. Năm 1999, tổng nguồn vốn huy động của nhân dân là 2247,225 tỷ đồng và 102,3276 triêu ngày công lao dộng, tăng h ơn hai lần so với năm 1998 là 53,5 triệu ngày công.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đến năm 2000, trong tổng số 2997 tỷ đ ồng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn thì có đ ến 1300 tỷ đồng do dân đóng góp, không kể đ ến 50 triệu n gày công . Như vậy, tính đến năm 2000 cả nước có thêm 14.494 km đường nông thôn b ằng tổng số vốn đầu tư là 11.999 tỷ đồng th ì nhân dân đóng góp là 6128 tỷ đồng (chiếm 51%). ở nước ta hiện nay có các hình thức BOT (xây dựng- vận h ành- chuyển giao), BTO (xây dựng- chuyển giao- vạn h ành), BT (xây dựng- chuyển giao) khá phổ b iến ở nhiều vùng trong cả n ước, nhưng hình th ức n ày vẫn chư a được áp dụng rộng rãi trong phát triển CSHT giao thông ở nông thôn. Cho đ ến nay, các h ình thức này chỉ phát huy mạnh trong các dự án phát triển giao thông đô thị, xây dựng cầu cống,… Bởi vì các hình thức này là nguồn vốn của các đ ầu tư kinh doanh trong và ngoài nước bỏ ra đ ể đ ầu tư thu lợi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: