Thúc đẩy hợp tác trường đại học - doanh nghiệp tại Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 452.49 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp là xu hướng phổbiến trên thế giới, được đánh giá là giải pháp hiệu quả, không chỉ giúp tăng cường chất lượng đào tạo, năng lực khoa học và công nghệ (KH&CN) cho các trường đại học, mà còn giúp doanh nghiệp đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh. Trên cơ sở nghiên cứu các hình thức liên kết trường đại học - doanh nghiệp trên thế giới, tác giả rút ra một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy hợp tác trường đại học - doanh nghiệp tại Việt NamDiễn đàn khoa học - công nghệThúc đẩy hợp tác trường đại học doanh nghiệp tại Việt NamTrần Văn BìnhLê Hiếu HọcViện Kinh tế và quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà NộiLiên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp là xu hướng phổbiến trên thế giới, được đánh giá là giải pháp hiệu quả, không chỉgiúp tăng cường chất lượng đào tạo, năng lực khoa học và côngnghệ (KH&CN) cho các trường đại học, mà còn giúp doanh nghiệpđổi mới công nghệ, nâng cao năng suất, chất lượng và khả năngcạnh tranh. Trên cơ sở nghiên cứu các hình thức liên kết trườngđại học - doanh nghiệp trên thế giới, tác giả rút ra một số kinhnghiệm nhằm nâng cao hiệu quả liên kết giữa trường đại học vàdoanh nghiệp ở Việt Nam.Phân tích mối quan hệ trường đại học- doanh nghiệpBảng 1. Các hình thức hợp tác giữa trường đại học - doanh nghiệp.Liên kết trường đại học - doanhnghiệp (University - IndustryLinkage) được hiểu là mối quanhệ hoặc tương tác, chính tắc hoặckhông chính tắc giữa trường đạihọc và doanh nghiệp trong hoạtđộng đào tạo và nghiên cứu.Báo cáo của Tổ chức Hợp tácvà phát triển kinh tế (OECD) vềquan hệ hợp tác giữa trường đạihọc - doanh nghiệp đã giới thiệucác hình thức liên kết phổ biến tạicác nước công nghiệp phát triểnvà một số nước đang phát triển(bảng 1).Các hoạt động nghiên cứu được ký hợp đồng.Nghiên cứu hợp tác được đồng hỗ trợ tài chính bởi một công ty.Nghiên cứu hợp tác trong một chương trình được hỗ trợ tài chính từ nhà nước.Trường đại học và doanhnghiệp xây dựng mối quan hệ hợptác trên cơ sở những lợi ích có thểđạt được. Trong nghiên cứu của12Nghiên cứu theo hợp đồngTư vấn và dịch vụChuyển giao bí quyết công nghệ, chuyên gia.Dịch vụ kiểm nghiệm, hỗ trợ kỹ thuật, tiếp cận với thiết bị chuyên dụng.3Chuyển giao tài sản sở hữu trí tuệXây dựng hồ sơ danh mục tài sản sở hữu trí tuệ.Cấp giấy phép và chuyển giao các tài sản sở hữu trí tuệ.Đầu tư chủ sở hữu bằng các ứng dụng tài sản sở hữu trí tuệ (hoặc không).4Chuyển giao tri thức và công ty khởi nghiệp (spin-offs)Cung cấp cơ sở vật chất cho các công viên khoa học (có địa điểm gần khuôn viên trường).Hình thành các vườn ươm (không gian văn phòng, các dịch vụ cho các công ty khởi nghiệpđóng trụ sở trong khuôn viên trường).Phòng thí nghiệm nghiên cứu của doanh nghiệp trong khuôn viên trường.Các phòng thí nghiệm của trường với các trang thiết bị hiện đại.Các tương tác không chính tắc giữa các cán bộ của trường với các nghiên cứu viên của doanhnghiệp.5Giảng dạy/Đào tạoCác khoá đào tạo nghề nghiệp ngắn hạn/đào tạo liên tục.Các khoá đào tạo nghề nghiệp/đào tạo liên tục có cấp bằng.Tài trợ/đồng hỗ trợ tài chính cho học viên sau đại học và nghiên cứu sinh.6Trao đổi lao độngCán bộ nghiên cứu của trường đảm nhiệm một vị trí tại doanh nghiệp.Cán bộ nghiên cứu của doanh nghiệp đảm nhiệm một vị trí tại trường.Học viên cao học và nghiên cứu sinh với các kỹ năng, phương pháp, công cụ nghiên cứu vàmạng lưới quốc tế làm việc tại doanh nghiệp.Các phòng thí nghiệm liên kết giữa doanh nghiệp và trường.Soá 5 naêm 201819Diễn đàn Khoa học - Công nghệmình, Geisler và Rubenstein1 đãnêu rõ những lợi ích trong liênkết đối với cả trường đại học vàdoanh nghiệp. Việc liên kết vớicác trường đại học, không chỉgiúp doanh nghiệp dễ dàng tiếpcận với công nghệ tiên tiến đểkhắc phục những yếu kém trongsản xuất, mà còn giúp tận dụngtối đa các kiến thức và kỹ năngcủa đội ngũ giảng viên, cũng nhưcơ sở vật chất, thiết bị nghiên cứusẵn có của các trường để triểnkhai hoạt động nghiên cứu khoahọc và phát triển công nghệ,nhằm tư vấn, đào tạo nhân viênkỹ thuật, giúp giảm thiểu chi phíđầu tư hoặc hạn chế những rủiro trong hoạt động nghiên cứu.Đối với trường đại học, hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanhnghiệp là cầu nối quan trọng giúpgiảng viên và sinh viên cập nhậtcác kiến thức mới trong thực tiễnsản xuất. Để nâng cao hiệu quảhoạt động, doanh nghiệp sẽ chophép các nhà khoa học tiếp cậnvới cơ sở vật chất và trang thiếtbị của doanh nghiệp, đồng thờităng cường đầu tư cho các hoạtđộng KH&CN giúp phát triển cácchương trình nghiên cứu, đào tạocủa trường đại học. Thông quacác hoạt động này, vai trò và vịthế của trường đại học sẽ khôngngừng được nâng cao, đóng gópthiết thực vào quá trình phát triểnkinh tế - xã hội.Theo J. Howells, M. Nedeva,L. Georghiou, bên cạnh những lợiích và động lực thúc đẩy liên kết1E. Geisler, A.H. Rubenstein (1989), “University-Industry Relations: A Review ofMajor Issues”, Cooperative Research andDevelopment: The Industry-UniversityGovernment Relationship, Norwell, Mass.,Kluwer, pp.43-62.20trường đại học - doanh nghiệp,vẫn tồn tại nhiều rào cản đối vớiviệc thiết lập và duy trì mối liênkết này (bảng 2).Phòng và Trường Đại học Báchkhoa Hà Nội năm 2015 cho thấy,chỉ 40% doanh nghiệp là có hợptác với các trường đại học, tínhBảng 2. Những rào cản trong việc thiết lập liên kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy hợp tác trường đại học - doanh nghiệp tại Việt NamDiễn đàn khoa học - công nghệThúc đẩy hợp tác trường đại học doanh nghiệp tại Việt NamTrần Văn BìnhLê Hiếu HọcViện Kinh tế và quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà NộiLiên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp là xu hướng phổbiến trên thế giới, được đánh giá là giải pháp hiệu quả, không chỉgiúp tăng cường chất lượng đào tạo, năng lực khoa học và côngnghệ (KH&CN) cho các trường đại học, mà còn giúp doanh nghiệpđổi mới công nghệ, nâng cao năng suất, chất lượng và khả năngcạnh tranh. Trên cơ sở nghiên cứu các hình thức liên kết trườngđại học - doanh nghiệp trên thế giới, tác giả rút ra một số kinhnghiệm nhằm nâng cao hiệu quả liên kết giữa trường đại học vàdoanh nghiệp ở Việt Nam.Phân tích mối quan hệ trường đại học- doanh nghiệpBảng 1. Các hình thức hợp tác giữa trường đại học - doanh nghiệp.Liên kết trường đại học - doanhnghiệp (University - IndustryLinkage) được hiểu là mối quanhệ hoặc tương tác, chính tắc hoặckhông chính tắc giữa trường đạihọc và doanh nghiệp trong hoạtđộng đào tạo và nghiên cứu.Báo cáo của Tổ chức Hợp tácvà phát triển kinh tế (OECD) vềquan hệ hợp tác giữa trường đạihọc - doanh nghiệp đã giới thiệucác hình thức liên kết phổ biến tạicác nước công nghiệp phát triểnvà một số nước đang phát triển(bảng 1).Các hoạt động nghiên cứu được ký hợp đồng.Nghiên cứu hợp tác được đồng hỗ trợ tài chính bởi một công ty.Nghiên cứu hợp tác trong một chương trình được hỗ trợ tài chính từ nhà nước.Trường đại học và doanhnghiệp xây dựng mối quan hệ hợptác trên cơ sở những lợi ích có thểđạt được. Trong nghiên cứu của12Nghiên cứu theo hợp đồngTư vấn và dịch vụChuyển giao bí quyết công nghệ, chuyên gia.Dịch vụ kiểm nghiệm, hỗ trợ kỹ thuật, tiếp cận với thiết bị chuyên dụng.3Chuyển giao tài sản sở hữu trí tuệXây dựng hồ sơ danh mục tài sản sở hữu trí tuệ.Cấp giấy phép và chuyển giao các tài sản sở hữu trí tuệ.Đầu tư chủ sở hữu bằng các ứng dụng tài sản sở hữu trí tuệ (hoặc không).4Chuyển giao tri thức và công ty khởi nghiệp (spin-offs)Cung cấp cơ sở vật chất cho các công viên khoa học (có địa điểm gần khuôn viên trường).Hình thành các vườn ươm (không gian văn phòng, các dịch vụ cho các công ty khởi nghiệpđóng trụ sở trong khuôn viên trường).Phòng thí nghiệm nghiên cứu của doanh nghiệp trong khuôn viên trường.Các phòng thí nghiệm của trường với các trang thiết bị hiện đại.Các tương tác không chính tắc giữa các cán bộ của trường với các nghiên cứu viên của doanhnghiệp.5Giảng dạy/Đào tạoCác khoá đào tạo nghề nghiệp ngắn hạn/đào tạo liên tục.Các khoá đào tạo nghề nghiệp/đào tạo liên tục có cấp bằng.Tài trợ/đồng hỗ trợ tài chính cho học viên sau đại học và nghiên cứu sinh.6Trao đổi lao độngCán bộ nghiên cứu của trường đảm nhiệm một vị trí tại doanh nghiệp.Cán bộ nghiên cứu của doanh nghiệp đảm nhiệm một vị trí tại trường.Học viên cao học và nghiên cứu sinh với các kỹ năng, phương pháp, công cụ nghiên cứu vàmạng lưới quốc tế làm việc tại doanh nghiệp.Các phòng thí nghiệm liên kết giữa doanh nghiệp và trường.Soá 5 naêm 201819Diễn đàn Khoa học - Công nghệmình, Geisler và Rubenstein1 đãnêu rõ những lợi ích trong liênkết đối với cả trường đại học vàdoanh nghiệp. Việc liên kết vớicác trường đại học, không chỉgiúp doanh nghiệp dễ dàng tiếpcận với công nghệ tiên tiến đểkhắc phục những yếu kém trongsản xuất, mà còn giúp tận dụngtối đa các kiến thức và kỹ năngcủa đội ngũ giảng viên, cũng nhưcơ sở vật chất, thiết bị nghiên cứusẵn có của các trường để triểnkhai hoạt động nghiên cứu khoahọc và phát triển công nghệ,nhằm tư vấn, đào tạo nhân viênkỹ thuật, giúp giảm thiểu chi phíđầu tư hoặc hạn chế những rủiro trong hoạt động nghiên cứu.Đối với trường đại học, hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanhnghiệp là cầu nối quan trọng giúpgiảng viên và sinh viên cập nhậtcác kiến thức mới trong thực tiễnsản xuất. Để nâng cao hiệu quảhoạt động, doanh nghiệp sẽ chophép các nhà khoa học tiếp cậnvới cơ sở vật chất và trang thiếtbị của doanh nghiệp, đồng thờităng cường đầu tư cho các hoạtđộng KH&CN giúp phát triển cácchương trình nghiên cứu, đào tạocủa trường đại học. Thông quacác hoạt động này, vai trò và vịthế của trường đại học sẽ khôngngừng được nâng cao, đóng gópthiết thực vào quá trình phát triểnkinh tế - xã hội.Theo J. Howells, M. Nedeva,L. Georghiou, bên cạnh những lợiích và động lực thúc đẩy liên kết1E. Geisler, A.H. Rubenstein (1989), “University-Industry Relations: A Review ofMajor Issues”, Cooperative Research andDevelopment: The Industry-UniversityGovernment Relationship, Norwell, Mass.,Kluwer, pp.43-62.20trường đại học - doanh nghiệp,vẫn tồn tại nhiều rào cản đối vớiviệc thiết lập và duy trì mối liênkết này (bảng 2).Phòng và Trường Đại học Báchkhoa Hà Nội năm 2015 cho thấy,chỉ 40% doanh nghiệp là có hợptác với các trường đại học, tínhBảng 2. Những rào cản trong việc thiết lập liên kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp Tăng cường chất lượng đào tạo Tăng cường chất lượng khoa học Doanh nghiệp ở Việt Nam Phát triển giáo dục Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 Điều Cần Làm Để Phát Triển DN
4 trang 25 0 0 -
Sự lựa chọn tối ưu cho phát triển DN và nền kinh tế
3 trang 23 0 0 -
10 trang 22 1 0
-
5 trang 18 0 0
-
8 trang 17 0 0
-
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 17 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp ở Việt Nam
14 trang 16 0 0 -
Thiết kế kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 4 theo định hướng giáo dục STEM
9 trang 16 0 0 -
Một số vấn đề giáo dục khi Việt Nam gia nhập WTO
4 trang 15 0 0 -
Đánh giá của người lao động về thưởng Tết trong doanh nghiệp ở Việt Nam
5 trang 15 0 0