Danh mục

Thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn trong doanh nghiệp Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 699.51 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này nhằm mục đích cung cấp cơ sở lý luận về kinh tế tuần hoàn; phân tích thực trạng triển khai nền kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam; và đề xuất một số khuyến nghị đối với Nhà nước và doanh nghiệp nhằm thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn trong doanh nghiệp Việt Nam THÖC ĐẨY MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Nguyễn Thị Hạnh(1), Hoàng Bảo Ngọc(2) TÓM TẮT: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Ďể thực hiện các cam kết về tiêuchuẩn an toàn sinh thái, việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam làxu hướng tất yếu hướng tới phát triển bền vững. Tuy nhiên, việc áp dụng mô hìnhkinh tế tuần hoàn ở Việt Nam hiện gặp nhiều khó khăn, rào cản, xuất phát từ việcthiếu sự hỗ trợ từ Nhà nước và hiểu biết của doanh nghiệp về kinh tế tuần hoàncòn hạn chế. Bài viết này nhằm mục Ďích (i) cung cấp cơ sở lý luận về kinh tếtuần hoàn; (ii) phân tích thực trạng triển khai nền kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam;và (iii) Ďề xuất một số khuyến nghị Ďối với Nhà nước và doanh nghiệp nhằm thúcĎẩy nền kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam. Từ khoá: Kinh tế tuần hoàn, thúc Ďẩy, doanh nghiệp. ABSTRACT: In the context of global economic integration, to fulfill commitments onecological safety standards, the application of the circular economy model inVietnam is an inevitable trend towards sustainable development. However, theapplication of the circular economy model in Vietnam currently faces manydifficulties and barriers, stemming from a lack of support from the state andlimited understanding of the circular economy by businesses. This article aims to(i) provide a theoretical basis for the circular economy; (ii) analyze the currentstate of the implementation of the circular economy in Vietnam; and (iii) proposesome recommendations for the state and businesses to promote the circulareconomy in Vietnam. Keywords: Circular economy, promote, enterprises. 1. Giới thiệu Những tiến bộ trong lĩnh vực khoa học công nghệ Ďã tạo Ďiều kiện cho sựphát triển của các sản phẩm ngày càng tăng về số lượng và chất lượng, qua Ďónâng cao mức sống của con người. Tuy nhiên, tiến trình này Ďi kèm với những hệluỵ bất lợi, cụ thể là sự suy giảm Ďáng kể nguồn tài nguyên và ô nhiễm môitrường. Trong bối cảnh một nền kinh tế Ďang rất cần Ďược hồi sinh và song song1. Trường Đại học Công Ďoàn. Email: hanhtc9@gmail.com2. Trường Đại học Công Ďoàn. 1251với việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, tầm quan trọng của kháiniệm ―nền kinh tế tuần hoàn‖ Ďang ngày càng Ďược nhấn mạnh. Nền kinh tế tuầnhoàn thể hiện một mô hình kinh tế trong Ďó các hoạt Ďộng liên quan Ďến thiết kế,sản xuất, tiêu dùng và dịch vụ Ďều hướng tới việc hạn chế khai thác nguyên liệuthô, kéo dài vòng Ďời sản phẩm, hạn chế sản xuất chất thải và giảm thiểu tácĎộng có hại Ďến môi trường. Đây Ďược coi là một chiến thuật phát triển bền vữngnhằm giải quyết các vấn Ďề cấp bách như suy thoái môi trường và khan hiếm tàinguyên. Với mô hình này, tài nguyên Ďầu vào, chất thải, khí thải và năng lượngĎược giảm thiểu ngay từ quá trình sản xuất, bao gồm thiết kế, bảo trì, sửa chữa,tái sử dụng, tái sản xuất và tái chế, hướng tới mô hình kinh tế không phát thải. Sự tiến bộ của nền kinh tế tuần hoàn và sự phát triển bền vững nói chung Ďã thuhút Ďược sự quan tâm Ďáng kể từ Đảng và Chính phủ. Đại hội 13 của Đảng cũng xácĎịnh ―xây dựng nền kinh tế xanh, nền kinh tế tuần hoàn và thân thiện với môitrường‖ là mục tiêu sắp tới. Ngoài ra, nội dung Ďược nhấn mạnh trong chiến lượcphát triển kinh tế xã hội 10 năm (2021 - 2030) là: ―Thúc Ďẩy phát triển các mô hìnhkinh tế tuần hoàn lồng ghép hiệu quả Ďầu tư và sử dụng vào quá trình sản xuất‖.Thực hiện chính sách nêu trên, Thủ tướng Chính phủ Ďã phê duyệt Dự án phát triểnkinh tế tuần hoàn (Quyết Ďịnh số 687/QD-TTg, ngày 7/6/2022). Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam tham gia nhiều hiệp Ďịnhthương mại tự do (FTA) thế hệ mới với nhiều nước, khu vực kinh tế, trong Ďó cócam kết về tiêu chuẩn an toàn sinh thái. Vì vậy, việc áp dụng mô hình kinh tếtuần hoàn ở Việt Nam là xu hướng tất yếu hướng tới sự phát triển bền vững. 2. Cơ sở lý luận của kinh tế tuần hoàn 2.1. Khái niệm kinh tế tuần hoàn Khái niệm ―nền kinh tế tuần hoàn‖ ban Ďầu Ďược Pearce và Turner (1990)Ďưa ra trong khuôn khổ kinh tế. Mô hình này Ďược thành lập dựa trên nguyên tắccơ bản là tất cả các nguồn lực phải Ďược coi là Ďầu vào cho các quy trình tiếptheo. Bằng cách phê phán hệ thống kinh tế tuyến tính thông thường, các tác giảủng hộ việc thành lập một mô hình kinh tế mới Ďược gọi là nền kinh tế tuần hoàn. Khái niệm nền kinh tế tuần hoàn có thể Ďược hiểu là một hệ thống côngnghiệp nhằm mục Ďích phục hồi và tái tạo tài nguyên, như mô tả của Quỹ EllenMacArthur (2013a). Nó nhấn mạnh Ďến việc bảo tồn giá trị của sản phẩm, vậtliệu và tài nguyên trong nền kinh tế trong thời gian dài, Ďồng thời giảm thiểu việctạo ra chất thải, như Uỷ ban châu Âu (2015a) Ďã nhấn mạnh. Lazarevic (2020) trình bày nền kinh tế tuần hoàn như một chiến lược nhằmdung hoà tăng trưởng kinh tế với việc sử dụng tài nguyên bền vững và tác Ďộngmôi trường. Kirchherr (2017) phân tích 114 Ďịnh nghĩa về kinh tế tuần hoàn và nhận thấy nóthường Ďược mô tả là sự kết hợp của các hoạt Ďộng giảm thiểu, tái sử dụng và tái chếnhưng thiếu mối liên kết rõ ràng với phát triển bền vững và công bằng xã hội. 1252 Hiện nay, khái niệm kinh tế tuần hoàn Ďược nhiều quốc gia và tổ chức quốctế thừa nhận là kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế Ďược thiết kế nhằm giảmthiểu việc khai thác nguyên liệu thô, kéo dài vòng Ďời sản phẩm, hạn chế phátsinh chất thải và giảm thiểu tác Ďộng tiêu cực Ďến môi trường. Cách tiếp cận trênthay thế khái niệm chấm dứt tồn tại vật chất bằng khái niệm phục hồi. Ngoài ra,nó Ďòi hỏi sự chuyển Ďổi theo hướng sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo,ngừng sử dụng các hoá chất Ďộc hại cản trở việc tái sử dụng và tập trung vào việcgiảm chất thải thông qua thiết kế chiến lược về vật liệu, sản phẩm, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: