Danh mục

Thúc đẩy tiếp cận và đào tạo nghề dành cho người khuyết tật

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 285.36 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết trình bày nhu cầu tiếp cận và sử dụng của NKT. Mặc dù đã có TCXDVN 264: 2002 về nguyên tắc cơ bản xây dựng đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng. Nhưng dường như việc áp dụng vẫn còn bất cập bởi chưa có sự ràng buộc về pháp luật, do đó NKT vẫn chưa thật sự được hưởng các nhu cầu như bao người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy tiếp cận và đào tạo nghề dành cho người khuyết tật THÚC ĐẨY TIẾP CẬN VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ DÀNH CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT Huỳnh Tấn Long, Huỳnh Đông Khánh Khoa Kiến trúc  Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. KTS. Nguyễn Thanh TânTÓM TẮTQuyền được tham gia vào các hoạt động xã hội thông qua các không gian công cộng đã trở thànhnhu cầu cũng như thói quen của rất nhiều người, trong đó có người khuyết tật (NKT). Tuy nhiên,trong thực tế, hầu như các không gian công cộng chưa đáp ứng được nhu cầu tiếp cận và sử dụngcủa NKT. Mặc dù đã có TCXDVN 264: 2002 về nguyên tắc cơ bản xây dựng đảm bảo người khuyếttật tiếp cận sử dụng. Nhưng dường như việc áp dụng vẫn còn bất cập bởi chưa có sự ràng buộc vềpháp luật, do đó NKT vẫn chưa thật sự được hưởng các nhu cầu như bao người.Từ khóa: Người khuyết tật, TCXDVN 264: 2002, không gian công cộng, tiếp cận, pháp luật.1 KHÁI NIỆM VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ CÁC DẠNG KHUYẾT TẬTNgười khuyết tật (NKT) là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc suy giảm chứcnăng được biểu hiện dưới dạng khuyết tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập, gặp khó khăn.Các dạng khuyết tật bao gồm:1.1 Khuyết tật vận độngĐịnh nghĩa khuyết tật vận động được quy định tại Khoản 1 điều 2 Nghị định 28/2012/NĐ-CP theođó: Khuyết tật vận động là trình trạng giảm hoặc mất chức năng cử động đầu, cổ, chân, tay, thânmình dẫn đến hạn chế trong vận động, di chuyển.1.2 Khuyết tật nghe, nóiĐịnh nghĩa khuyết tật nghe, nói được quy định tại Khoản 2 điều 2 Nghị định 28/2012/NĐ-CP theođó: Khuyết tật nghe, nói là tình trạng giảm hoặc mất chức năng nghe, nói, hoặc cả nghe và nói,phát âm thành tiếng và câu không rõ ràng dẫn đến hạn chế trong giao tiếp, trao đổi thông tin bằnglời nói.1.3 Khuyết tật nhìnĐịnh nghĩa khuyết tật nhìn được quy định tại Khoản 3 điều 2 Nghị định 28/2012/NĐ-CP theo đó:Khuyết tật nhìn là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhìn và cảm nhận ánh sáng, màu sắc, hìnhảnh, sự vật trọng điều kiện ánh sáng và môi trường bình thường. 5351.4 Khuyết tật thần kinh, tâm thầnĐịnh nghĩa khuyết tật thần kinh, tâm thần được quy định tại Khoản 4 điều 2 Nghị định 28/2012/NĐ-CP theo đó: Khuyết tật thần kinh, tâm thần là tình trạng rối loạn tri giác, trí nhớ, cảm xúc, kiểm soáthành vi, suy nghĩ và có biểu hiện với những lời nói, hành động bất thường.1.5 Khuyết tật trí tuệĐịnh nghĩa khuyết tật trí tuệ được quy định tại Khoản 5 điều 2 Nghị định 28/2012/NĐ-CP theo đó:Khuyết tật trí tuệ là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhận thức, tư duy biểu hiện bằng việc chậmhoặc không thể suy nghĩ, phân tích về sự vật, hiện tượng, giải quyết sự việc.1.6 Khuyết tật khácKhuyết tật khác là tình trạng giảm hoặc mất những chức năng cơ thể khiến cho hoạt động laođộng, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn mà không thuộc các trường hợp trên.2 NỘI DUNG2.1 Vấn đề của người khuyết tật2.1.1 Tỷ lệ người khuyết tật ngày càng tăngTheo số liệu thống kê năm 2017, tỷ lệ người khuyết tật tại Việt Nam chiếm 7.8% dân số. Và 15% dânsố trên thế giới (chiếm hơn một tỷ người) bị khuyết tật, họ gặp khó khăn rất lớn về chức năng hoạtđộng. Tỷ lệ khuyết tật có khuynh hướng ngày càng gia tăng, do sự lão hóa dân số, sự gia tăng toàncầu về tình trạng các bệnh lý mãn tính, và hậu quả của tại nạn giao thông.2.1.2 Người khuyết tật thường không được chăm sóc sức khỏe tốt khi cầnMột nửa số người khuyết tật không có khả năng chi trả cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Cácbáo cáo trên toàn cầu cho biết, người khuyết tật bị từ chối chăm sóc sức khỏe cao gấp 3 lần so vớingười không khuyết tật.2.1.3 Trẻ em khuyết tật có ít khả năng đến trườngKhoảng trống hoàn thành chương trình giáo dục được ghi nhận ở tất cả các nhóm tuổi ở mọi nơiđối với trẻ em khuyết tật, khoảng trống này càng rõ hơn ở những hộ gia đình nghèo. Theo thống kê,tỷ lệ trẻ em khuyết tật đi học tiểu học dao động là 60%, và giảm dần ở các cấp học lớn hơn.2.1.4 Người khuyết tật dễ bị đói nghèoNgười khuyết tật có điều kiện sống thấp hơn, bao gồm: thiếu thực phẩm, khó khăn về nhà ở, thiếuđiều kiện tiếp cận với nước sạch và vệ sinh. Nguyên nhân đói nghèo là do các chi phí cho chăm sócy tế, thiết bị trợ giúp hoặc hỗ trợ cá nhân, nhìn chung người khuyết tật nghèo hơn những ngườikhông khuyết tật có cùng mức thu nhập.5362.1.5 Phục hồi chức năng giúp tối đa hóa chức năng và hỗ trợ tính độc lập cho người khuyết tậtỞ nhiều nước, các dịch vụ phục hồi chức năng không đủ đáp ứng cho người khuyết tật. Dữ liệu từ 4quốc gia ở châu Phi cho thấy, chỉ có 26–55% người khuyết tật nhận được các dịch vụ phục hồi chứcnăng, chỉ có 17–37% nhận được thiết bị trợ giúp (ví dụ: xe lăn, bộ phận giả, máy trợ thính). Tại ViệtNam con ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: