Thực hành bảo quản và chế biến thực phẩm của người dân tại huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội năm 2018
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
An toàn thực phẩm hiện đang là một vấn đề nổi cộm và được sự quan tâm của toàn xã hội. Vấn đề thực phẩm sạch và an toàn hiện đang là mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng, bởi an toàn thực phẩm không chỉ ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe người tiêu dùng mà còn liên quan chặt chẽ đến năng suất, hiệu quả phát triển kinh tế và an sinh xã hội. Bài viết trình bày mô tả thực hành bảo quản và chế biến thực phẩm của người dân tại huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội năm 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành bảo quản và chế biến thực phẩm của người dân tại huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội năm 2018 TC.DD & TP 15 (5,6) - 2019 THỰC HÀNH BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2018 Đặng Quang Tân1 Trịnh Bảo Ngọc1, Nguyễn Lân2, Lê Thị Hương1, Nguyễn Quang Dũng1 Mục tiêu: Mô tả thực trạng thực hành bảo quản và chế biến thực phẩm của người dân tại huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội năm 2018. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 333 người dân được phỏng vấn theo bộ câu hỏi về thực trạng thực hành về bảo quản và chế biến thực phẩm. Kết quả: Khoảng từ 48,1 đến 53,5% số người dân tham gia nghiên cứu có kiểm tra hạn sử dụng các nhóm thực phẩm thường xuyên; về bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh;có 80,2% người dân bảo quản thịt trong ngăn phía trên của khoang mát; 94,2% người dân bảo quản rau trong ngăn phía dưới của khoảng mát; 76,8% người dân bảo quản thức ăn chín trong tủ lạnh. Có 78,9% người dân có sử dụng thớt riêng cho thực phẩm sống chín; 66,1% người dân sử dụng dầu thực vật; 26,7% người dân sử dụng cả dầu thực vật và mỡ động vật. Kết luận: Tỷ lệ người dân có thực hành tốt về bảo quản và chế biến thực phẩm chưa cao. Cần tăng cường các chương trình tập huấn, truyền thông về các phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm. Từ khóa: Bảo quản, chế biến thực phẩm, huyện Thanh Trì, Hà Nội. I. ĐẶT VẤN ĐỀ phát triển, hàng triệu người bị ngộ độc An toàn thực phẩm hiện đang là một thực phẩm và tử vong do ăn phải thực vấn đề nổi cộm và được sự quan tâm của phẩm không an toàn, một phần ba dân toàn xã hội. Vấn đề thực phẩm sạch và số bị ảnh hưởng bởi bệnh do thực phẩm an toàn hiện đang là mối quan tâm hàng gây ra, vấn đề này còn nghiêm trọng hơn đầu của người tiêu dùng, bởi an toàn thực ở các nước đang phát triển [3]. Đặc biệt, phẩm không chỉ ảnh hưởng trực tiếp, tại các nước đang phát triển tình hình an thường xuyên đến sức khỏe người tiêu toàn thực phẩm và các bệnh truyền qua dùng mà còn liên quan chặt chẽ đến năng thực phẩm nghiêm trọng hơn do hạn chế suất, hiệu quả phát triển kinh tế và an chung về điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh xã hội [1]. Những bệnh truyền qua sinh thực phẩm [4],[5]. thực phẩm luôn là mối đe dọa lớn với sức Việc đảm bảo an toàn thực phẩm bao khỏe toàn cầu [2]. Mỗi năm, ở các nước gồm đảm bảo an toàn trong sản xuất, chế 1 Đại học Y Hà Nội Ngày gửi bài: 1/9/2019 Điện thoại: 0349696042 Ngày phản biện đánh giá: 20/11/2019 Email: quangtanhmu@gmail.com Ngày đăng bài: 30/12/2019 2 Viện Dinh dưỡng Quốc gia 1 TC.DD & TP 15 (5,6) - 2019 biến và tiêu thụ thực phẩm. Trong con - n: Số người dân cần chọn vào nghiên đường của thực phẩm “từ trang trại đến cứu bàn ăn”, khi vi phạm quy tắc an toàn nào - Độ tin cậy 95%: Z1-α/2 = 1,96, cũng sẽ dẫn đến hậu quả là các bệnh lý ở khoảng sai lệch mong muốn d = 0,05. người tiêu dùng. Do đó, người dân cần - p là tỷ lệ người dân có thực hành về được biết về cách bảo quản và chế biến kiểm tra hạn sử dụng của thực phẩm thực phẩm an toàn. thường xuyên. Bảo quản thực phẩm là sử dụng các Ước tính có khoảng 75% người dân có biện pháp ngăn chặn sự phát triển của vi thực hành về kiểm tra hạn sử dụng của sinh vật và làm chậm quá trình tự phân thực phẩm thường xuyên. hủy trong thực phẩm, nhằm mục đích giữ cho thực phẩm có thể sử dụng được trong Cỡ mẫu tính được là: n = 288 người. thời gian dài mà không bị biến chất hư Để hạn chế các ảnh hưởng do sai số, hỏng. Tuy nhiên, hiện nay số liệu về hiểu đối tượng từ chối, chúng tôi đã tăng số biết và thực hành của người dân tại Hà lượng đối tượng thêm 5%. Cỡ mẫu ng- Nội về vấn đề bảo quản và chế biến thực hiên cứu tính được là 303 người. phẩm còn rất hạn chế, đặc biệt là người Cách chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên một dân tại các huyện ngoại thành. Chính vì xã tại huyện Thanh Trì vào nghiên cứu, vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này. lập danh sách tất cả người dân từ 18 đến Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng 64 tuổi tại xã sau đó chọn ngẫu nhiên thực hành bảo quản và chế biến thực đơn người dân từ danh sách cho đến khi phẩm của người dân tại huyện Thanh Trì, đủ số lượng. thành phố Hà Nội năm 2018. Thực tế cỡ mẫu điều tra được là 333 người. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 5.Phương pháp thu thập thông tin: 1. Thời gian và địa điểm: Từ tháng 11 Phỏng vấn đối tượng thông qua bộ câu năm 2018 đến tháng 4 năm 2019, tại xã hỏi về thực hành bảo quản, chế biến Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố thực phẩm được thiết kế sẵn, bộ câu hỏi Hà Nội. đã được thử nghiệm trước khi tiến hành 2. Đối tượng nghiên cứu: Người dân từ nghiên cứu. Bộ câu hỏi được xây dựng 18 đến 64 tuổi thuộc địa bàn xã Ngũ Hiệp, dựa trên tài liệu hướng dẫn bảo đảm an huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể của Sở Y tế Hà Nội năm 2018. 3. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. 6. Phân tích thống kê: Số liệu được làm sạch, mã hóa và nhập bằng phần 4. Cỡ mẫu và chọn mẫu: mềm Epidata 3.1, sau đó được xử lý Cỡ mẫu: được ước tính dựa vào công thức bằng phần mềm Stata 13, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành bảo quản và chế biến thực phẩm của người dân tại huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội năm 2018 TC.DD & TP 15 (5,6) - 2019 THỰC HÀNH BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2018 Đặng Quang Tân1 Trịnh Bảo Ngọc1, Nguyễn Lân2, Lê Thị Hương1, Nguyễn Quang Dũng1 Mục tiêu: Mô tả thực trạng thực hành bảo quản và chế biến thực phẩm của người dân tại huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội năm 2018. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 333 người dân được phỏng vấn theo bộ câu hỏi về thực trạng thực hành về bảo quản và chế biến thực phẩm. Kết quả: Khoảng từ 48,1 đến 53,5% số người dân tham gia nghiên cứu có kiểm tra hạn sử dụng các nhóm thực phẩm thường xuyên; về bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh;có 80,2% người dân bảo quản thịt trong ngăn phía trên của khoang mát; 94,2% người dân bảo quản rau trong ngăn phía dưới của khoảng mát; 76,8% người dân bảo quản thức ăn chín trong tủ lạnh. Có 78,9% người dân có sử dụng thớt riêng cho thực phẩm sống chín; 66,1% người dân sử dụng dầu thực vật; 26,7% người dân sử dụng cả dầu thực vật và mỡ động vật. Kết luận: Tỷ lệ người dân có thực hành tốt về bảo quản và chế biến thực phẩm chưa cao. Cần tăng cường các chương trình tập huấn, truyền thông về các phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm. Từ khóa: Bảo quản, chế biến thực phẩm, huyện Thanh Trì, Hà Nội. I. ĐẶT VẤN ĐỀ phát triển, hàng triệu người bị ngộ độc An toàn thực phẩm hiện đang là một thực phẩm và tử vong do ăn phải thực vấn đề nổi cộm và được sự quan tâm của phẩm không an toàn, một phần ba dân toàn xã hội. Vấn đề thực phẩm sạch và số bị ảnh hưởng bởi bệnh do thực phẩm an toàn hiện đang là mối quan tâm hàng gây ra, vấn đề này còn nghiêm trọng hơn đầu của người tiêu dùng, bởi an toàn thực ở các nước đang phát triển [3]. Đặc biệt, phẩm không chỉ ảnh hưởng trực tiếp, tại các nước đang phát triển tình hình an thường xuyên đến sức khỏe người tiêu toàn thực phẩm và các bệnh truyền qua dùng mà còn liên quan chặt chẽ đến năng thực phẩm nghiêm trọng hơn do hạn chế suất, hiệu quả phát triển kinh tế và an chung về điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh xã hội [1]. Những bệnh truyền qua sinh thực phẩm [4],[5]. thực phẩm luôn là mối đe dọa lớn với sức Việc đảm bảo an toàn thực phẩm bao khỏe toàn cầu [2]. Mỗi năm, ở các nước gồm đảm bảo an toàn trong sản xuất, chế 1 Đại học Y Hà Nội Ngày gửi bài: 1/9/2019 Điện thoại: 0349696042 Ngày phản biện đánh giá: 20/11/2019 Email: quangtanhmu@gmail.com Ngày đăng bài: 30/12/2019 2 Viện Dinh dưỡng Quốc gia 1 TC.DD & TP 15 (5,6) - 2019 biến và tiêu thụ thực phẩm. Trong con - n: Số người dân cần chọn vào nghiên đường của thực phẩm “từ trang trại đến cứu bàn ăn”, khi vi phạm quy tắc an toàn nào - Độ tin cậy 95%: Z1-α/2 = 1,96, cũng sẽ dẫn đến hậu quả là các bệnh lý ở khoảng sai lệch mong muốn d = 0,05. người tiêu dùng. Do đó, người dân cần - p là tỷ lệ người dân có thực hành về được biết về cách bảo quản và chế biến kiểm tra hạn sử dụng của thực phẩm thực phẩm an toàn. thường xuyên. Bảo quản thực phẩm là sử dụng các Ước tính có khoảng 75% người dân có biện pháp ngăn chặn sự phát triển của vi thực hành về kiểm tra hạn sử dụng của sinh vật và làm chậm quá trình tự phân thực phẩm thường xuyên. hủy trong thực phẩm, nhằm mục đích giữ cho thực phẩm có thể sử dụng được trong Cỡ mẫu tính được là: n = 288 người. thời gian dài mà không bị biến chất hư Để hạn chế các ảnh hưởng do sai số, hỏng. Tuy nhiên, hiện nay số liệu về hiểu đối tượng từ chối, chúng tôi đã tăng số biết và thực hành của người dân tại Hà lượng đối tượng thêm 5%. Cỡ mẫu ng- Nội về vấn đề bảo quản và chế biến thực hiên cứu tính được là 303 người. phẩm còn rất hạn chế, đặc biệt là người Cách chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên một dân tại các huyện ngoại thành. Chính vì xã tại huyện Thanh Trì vào nghiên cứu, vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này. lập danh sách tất cả người dân từ 18 đến Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng 64 tuổi tại xã sau đó chọn ngẫu nhiên thực hành bảo quản và chế biến thực đơn người dân từ danh sách cho đến khi phẩm của người dân tại huyện Thanh Trì, đủ số lượng. thành phố Hà Nội năm 2018. Thực tế cỡ mẫu điều tra được là 333 người. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 5.Phương pháp thu thập thông tin: 1. Thời gian và địa điểm: Từ tháng 11 Phỏng vấn đối tượng thông qua bộ câu năm 2018 đến tháng 4 năm 2019, tại xã hỏi về thực hành bảo quản, chế biến Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố thực phẩm được thiết kế sẵn, bộ câu hỏi Hà Nội. đã được thử nghiệm trước khi tiến hành 2. Đối tượng nghiên cứu: Người dân từ nghiên cứu. Bộ câu hỏi được xây dựng 18 đến 64 tuổi thuộc địa bàn xã Ngũ Hiệp, dựa trên tài liệu hướng dẫn bảo đảm an huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể của Sở Y tế Hà Nội năm 2018. 3. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. 6. Phân tích thống kê: Số liệu được làm sạch, mã hóa và nhập bằng phần 4. Cỡ mẫu và chọn mẫu: mềm Epidata 3.1, sau đó được xử lý Cỡ mẫu: được ước tính dựa vào công thức bằng phần mềm Stata 13, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dinh dưỡng học An toàn thực phẩm Chế biến thực phẩm Thực phẩm sạch An toàn vệ sinh thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 317 0 0
-
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 231 1 0 -
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 215 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu quy trình sản xuất cà phê bột
29 trang 174 0 0 -
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước chanh dây (Passiflora edulis) có ga
8 trang 132 0 0 -
229 trang 132 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Quy trình sản xuất lạp xưởng tại Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong
69 trang 131 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 117 0 0 -
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
59 trang 115 6 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 20: Nấm ăn và nấm men trong đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 108 0 0