Thực Hành Châm Cứu Trị Liệu: CẢM (CÚM)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.92 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại Cương Theo sách “Nội Khoa Học” của Trung Y Thượng Hải: Cảm, thường gọi là Thương Phong là loại bệnh thường gặp, do phong tà xâm nhập vào gây ra. Nếu nhẹ chỉ vài ba ngày là khỏi, nếu Cảm nặng hoặc có biến chứng thì sẽ lâu khỏi. Nếu bệnh phát tràn lan cảvùng gọi là Cúm (Lưu Hành Tính Cảm Mạo) hoặc “Dịch Lệ” YHHĐ cho là bệnh truyền nhiễm theo đường hô hấp. Cảm Cúm có thể xảy ra vào 4 mùa (Tứ Thời Cảm Mạo) nhưng vào mùa Đông, Xuân thường gặp nhiều hơn. Châm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực Hành Châm Cứu Trị Liệu: CẢM (CÚM) CẢM (CÚM) (Cảm Mạo, Lưu Hành Tính Cảm Mạo (Cúm) - Grippe - Common Cold - Influenza)Đại CươngTheo sách “Nội Khoa Học” của Trung Y Thượng Hải: Cảm, thường gọi là ThươngPhong là loại bệnh thường gặp, do phong tà xâm nhập vào gây ra. Nếu nhẹ chỉ vàiba ngày là khỏi, nếu Cảm nặng hoặc có biến chứng thì sẽ lâu khỏi.Nếu bệnh phát tràn lan cảvùng gọi là Cúm (Lưu Hành Tính Cảm Mạo) hoặc “DịchLệ”YHHĐ cho là bệnh truyền nhiễm theo đường hô hấp.Cảm Cúm có thể xảy ra vào 4 mùa (Tứ Thời Cảm Mạo) nhưng vào mùa Đông,Xuân thường gặp nhiều hơn.Châm cứu có tác dụng tốt đối với bệnh chứng này.Trên lâm sàng thường gặp 2 loại sau:A. CẢM PHONG HÀNa - Triệu chứng:Đầu đau, phát sốt, gai rét, sợ lạnh, không có mồ hôi, ho hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi,tay chân đau nhức, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Phù hoặc Phù Khẩn.b. Nguyên nhânDo phong hàn xâm nhập vào làm cho Phế khí không tuyên thông, dương khí bị uất,lỗ chân lông bế tắc gây ra bệnh.c- Điều trị:1- Giải biểu, sơ phong: Châm: Phong Trì (Đ.20) + Liệt Khuyết (P.7) + Ngoại Quan(Ttu.5) (Châm Cứu Học Thượng Hải).2- Khu phong hàn, dùng Liệt Khuyết (P.7) + Phong Môn (Bq.12) + Phong Tr ì(Đ.20) + Hợp Cốc (Đtr.4) (Châm Cứu Học Giảng Nghĩa)3- Giải biểu, dùng Đại Chùy (Đc.14) + Phong Trì (Đ.20) + Liệt Khuyết (P.7) +Ngoại Quan (Ttu.5) (Châm Cứu Học Việt Nam).Ý nghĩa:+ Theo CCHG. Nghĩa: Phế hợp với da lông (Phế chủ bì mao), nay hàn tà bó ở phầnBiểu, vì vậy dùng Liệt Khuyết (Lạc huyệt của Phế) để tuyên thông Phế khí, trịđược ho, sổ mũi, nghẹt mũi, (theo Nội Kinh: Tiếng ho là tiếng của Phế, Mũi làkhiếu của Phế); Thái Dương chủ phần Biểu của toàn thân vì vậy dùng Phong Mônđể sơ điều kinh khí của thái dương để trừ phong hàn, Giải biểu uất, trị phát sốt, sợrét, đầu đau, chân tay mỏi ; Dương Duy chủ phần dương, chủ Biểu, do đó, lấyhuyệt Hội của Túc Thiếu Dương và Dương Duy là h. Phong Trì để sơ Giải tà khí ởphần Biểu, chận nóng, rét, trị đầu đau; Thái Âm (Phế) có quan hệ biểu lý vớiDương Minh (Đại Trường) vì vậy dùng huyệt Nguyên của Dương Minh là HợpCốc để khu tà Giải biểu.+ Theo CCHT. Hải : Phong Trì để Giải biểu, hợp với Liệt Khuyết và Ngoại Quanđể tuyên thông Phế khí và Giải biểu.+ Theo CCHV. Nam: Đại Chùy để nâng vệ khí.4- Phong Trì (Đ.20) + Thiên Trụ (Bq.10) + Thương Dương (Đtr.1) + Quan Xung(Ttu.1) + Dịch Môn (Ttu2) (Giáp Ất Kinh).5- Bá Hội (Đc.20) + Phong Phu? + Đại Chùy (Đc.14) + Phong Trì (Đ.20) + KhúcTrì (Đtr.11) + Hợp Cốc (Đtr.4) và Ngoại Quan (Ttu.5) (Thái Ất Thần Châm Cứu).6- Phong Phu? (Đc.16) + Phong Môn (Bq.12) + Khúc Trì (Đtr.11) + Liệt Khuyết(P.7) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Phục Lưu (Th.7) (Trung Quốc Châm Cứu Học KháiYếu).7- Phong Phu? (Đc.16) + Phong Trì (Đ.20) + Phong Môn (Bq.12) + Ngoại Quan(Ttu.5) [đều tả ] (Châm Cứu Trị Liệu Học).8- Phong Trì (Đ.20) + Phế Du (Bq.13) + Thân Trụ (Đc.12) + Ngoại Quan (Ttu.5)(Trung Quốc Châm Cứu Học).9- Phong Trì (Đ.20) + Phong Phu? (Đc.16) + Đại Chùy (Đc.14) + Đồng Tử Liêu(Đ.1) + Khúc Trì (Đtr.11) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Nội Đình (Vi.44) (Lâm SàngĐa Khoa Tổng Hợp Trị Liệu Học).10- Liệt Khuyết (P.7) + Phong Môn (Bq.12) + Phong Trì (Đ.20) + Hợp Cốc (TứBản Giáo Tài Châm Cứu Học).11- Hợp Cốc (Đtr.4) + Đại Chùy (Đc.14) + Thiếu Thương (P.11) [châm ra máu](Tân Biên Trung Y Học Khái Yếu).12- Cạo gió vùng huyệt Đại Chùy (Đc.14) + Đại Trữ (Bq.11) (Giang Tô Trung YTạp Chí 1985).13- Đô-Tư-Quang trong ‘Tân Trung Y Tạp Chí’ số 36 tháng 4/1986 báo cáo d ùngKim Tam Lăng lể huyệt Đại Chùy (Đc.14) + đốt sống lưng 2-3 (D2-3) đạt kết qua?tốt.14- Tán hàn, giải biểu: Đại Chùy (Đc.14) + Liệt Khuyết (P.7) + Hợp Cốc (Đtr.4) +Phong Môn (Bq.12) + Phong Trì (Đ.20) (Thực Dụng Châm Cứu Đại Toàn).B. CẢM PHONG NHIỆT1. Triệu chứngĐầu đau, họng đau, ho đờm vàng đặc, sốt ít, sợ lạnh, mồ hôi ít, cơ thể đau, miệngkhô, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch Phù Sác.2. Nguyên nhânDo nhiệt tà thiêu đốt Phế làm cho Phế khí không thông.3. Điều trị1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Giải biểu, thanh nhiệt. Dùng Phong Trì (Đ.20) +Đại Chùy (Đc.14) + Khúc Trì (Đtr.11) + Hợp Cốc.2- Tán phong nhiệt, thanh Phế khí,dùng Đại Chùy (Đc.14) + Khúc Trì (Đtr.11) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Ngư Tế (P.10) +Ngoại Quan (Ttu.5) (Châm Cứu Học Giảng Nghĩa).3- Khu phong, thanh nhiệt, dùng Phong Trì (Đ.20) + Đại Chùy (Đc.14) + Khúc Trì(Đtr.11) + Hợp Cốc (Đtr.4) (Châm Cứu Học Việt Nam).Ý nghĩa:+ Theo CCHG.Nghĩa: Đốc Mạch là bể của các dương mạch, Đại Chùy là kinhhuyệt của mạch Đốc, lại là hội của các kinh Dương, vì vậy dùng để tán dương tà,Giải nhiệt; Hợp Cốc, Khúc Trì là Nguyên huyệt và Hợp huyệt của kinh thủ D ươngMinh (Đại Trường) mà Thủ Dương minh và Thủ Thái âm (Phế) có quan hệ Biểu -Lý với nhau, vì vậy, dùng cùng hai huyệt, có tác dụng thanh Phế khí và hạ nhiệt;Ngư Tế là huyệt Vinh (Huỳnh) của Phế Du dùng để thanh Phế khí, tuyên tán phongnhiệt để trừ ho, đau họng; Ngoại Quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực Hành Châm Cứu Trị Liệu: CẢM (CÚM) CẢM (CÚM) (Cảm Mạo, Lưu Hành Tính Cảm Mạo (Cúm) - Grippe - Common Cold - Influenza)Đại CươngTheo sách “Nội Khoa Học” của Trung Y Thượng Hải: Cảm, thường gọi là ThươngPhong là loại bệnh thường gặp, do phong tà xâm nhập vào gây ra. Nếu nhẹ chỉ vàiba ngày là khỏi, nếu Cảm nặng hoặc có biến chứng thì sẽ lâu khỏi.Nếu bệnh phát tràn lan cảvùng gọi là Cúm (Lưu Hành Tính Cảm Mạo) hoặc “DịchLệ”YHHĐ cho là bệnh truyền nhiễm theo đường hô hấp.Cảm Cúm có thể xảy ra vào 4 mùa (Tứ Thời Cảm Mạo) nhưng vào mùa Đông,Xuân thường gặp nhiều hơn.Châm cứu có tác dụng tốt đối với bệnh chứng này.Trên lâm sàng thường gặp 2 loại sau:A. CẢM PHONG HÀNa - Triệu chứng:Đầu đau, phát sốt, gai rét, sợ lạnh, không có mồ hôi, ho hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi,tay chân đau nhức, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Phù hoặc Phù Khẩn.b. Nguyên nhânDo phong hàn xâm nhập vào làm cho Phế khí không tuyên thông, dương khí bị uất,lỗ chân lông bế tắc gây ra bệnh.c- Điều trị:1- Giải biểu, sơ phong: Châm: Phong Trì (Đ.20) + Liệt Khuyết (P.7) + Ngoại Quan(Ttu.5) (Châm Cứu Học Thượng Hải).2- Khu phong hàn, dùng Liệt Khuyết (P.7) + Phong Môn (Bq.12) + Phong Tr ì(Đ.20) + Hợp Cốc (Đtr.4) (Châm Cứu Học Giảng Nghĩa)3- Giải biểu, dùng Đại Chùy (Đc.14) + Phong Trì (Đ.20) + Liệt Khuyết (P.7) +Ngoại Quan (Ttu.5) (Châm Cứu Học Việt Nam).Ý nghĩa:+ Theo CCHG. Nghĩa: Phế hợp với da lông (Phế chủ bì mao), nay hàn tà bó ở phầnBiểu, vì vậy dùng Liệt Khuyết (Lạc huyệt của Phế) để tuyên thông Phế khí, trịđược ho, sổ mũi, nghẹt mũi, (theo Nội Kinh: Tiếng ho là tiếng của Phế, Mũi làkhiếu của Phế); Thái Dương chủ phần Biểu của toàn thân vì vậy dùng Phong Mônđể sơ điều kinh khí của thái dương để trừ phong hàn, Giải biểu uất, trị phát sốt, sợrét, đầu đau, chân tay mỏi ; Dương Duy chủ phần dương, chủ Biểu, do đó, lấyhuyệt Hội của Túc Thiếu Dương và Dương Duy là h. Phong Trì để sơ Giải tà khí ởphần Biểu, chận nóng, rét, trị đầu đau; Thái Âm (Phế) có quan hệ biểu lý vớiDương Minh (Đại Trường) vì vậy dùng huyệt Nguyên của Dương Minh là HợpCốc để khu tà Giải biểu.+ Theo CCHT. Hải : Phong Trì để Giải biểu, hợp với Liệt Khuyết và Ngoại Quanđể tuyên thông Phế khí và Giải biểu.+ Theo CCHV. Nam: Đại Chùy để nâng vệ khí.4- Phong Trì (Đ.20) + Thiên Trụ (Bq.10) + Thương Dương (Đtr.1) + Quan Xung(Ttu.1) + Dịch Môn (Ttu2) (Giáp Ất Kinh).5- Bá Hội (Đc.20) + Phong Phu? + Đại Chùy (Đc.14) + Phong Trì (Đ.20) + KhúcTrì (Đtr.11) + Hợp Cốc (Đtr.4) và Ngoại Quan (Ttu.5) (Thái Ất Thần Châm Cứu).6- Phong Phu? (Đc.16) + Phong Môn (Bq.12) + Khúc Trì (Đtr.11) + Liệt Khuyết(P.7) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Phục Lưu (Th.7) (Trung Quốc Châm Cứu Học KháiYếu).7- Phong Phu? (Đc.16) + Phong Trì (Đ.20) + Phong Môn (Bq.12) + Ngoại Quan(Ttu.5) [đều tả ] (Châm Cứu Trị Liệu Học).8- Phong Trì (Đ.20) + Phế Du (Bq.13) + Thân Trụ (Đc.12) + Ngoại Quan (Ttu.5)(Trung Quốc Châm Cứu Học).9- Phong Trì (Đ.20) + Phong Phu? (Đc.16) + Đại Chùy (Đc.14) + Đồng Tử Liêu(Đ.1) + Khúc Trì (Đtr.11) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Nội Đình (Vi.44) (Lâm SàngĐa Khoa Tổng Hợp Trị Liệu Học).10- Liệt Khuyết (P.7) + Phong Môn (Bq.12) + Phong Trì (Đ.20) + Hợp Cốc (TứBản Giáo Tài Châm Cứu Học).11- Hợp Cốc (Đtr.4) + Đại Chùy (Đc.14) + Thiếu Thương (P.11) [châm ra máu](Tân Biên Trung Y Học Khái Yếu).12- Cạo gió vùng huyệt Đại Chùy (Đc.14) + Đại Trữ (Bq.11) (Giang Tô Trung YTạp Chí 1985).13- Đô-Tư-Quang trong ‘Tân Trung Y Tạp Chí’ số 36 tháng 4/1986 báo cáo d ùngKim Tam Lăng lể huyệt Đại Chùy (Đc.14) + đốt sống lưng 2-3 (D2-3) đạt kết qua?tốt.14- Tán hàn, giải biểu: Đại Chùy (Đc.14) + Liệt Khuyết (P.7) + Hợp Cốc (Đtr.4) +Phong Môn (Bq.12) + Phong Trì (Đ.20) (Thực Dụng Châm Cứu Đại Toàn).B. CẢM PHONG NHIỆT1. Triệu chứngĐầu đau, họng đau, ho đờm vàng đặc, sốt ít, sợ lạnh, mồ hôi ít, cơ thể đau, miệngkhô, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch Phù Sác.2. Nguyên nhânDo nhiệt tà thiêu đốt Phế làm cho Phế khí không thông.3. Điều trị1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Giải biểu, thanh nhiệt. Dùng Phong Trì (Đ.20) +Đại Chùy (Đc.14) + Khúc Trì (Đtr.11) + Hợp Cốc.2- Tán phong nhiệt, thanh Phế khí,dùng Đại Chùy (Đc.14) + Khúc Trì (Đtr.11) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Ngư Tế (P.10) +Ngoại Quan (Ttu.5) (Châm Cứu Học Giảng Nghĩa).3- Khu phong, thanh nhiệt, dùng Phong Trì (Đ.20) + Đại Chùy (Đc.14) + Khúc Trì(Đtr.11) + Hợp Cốc (Đtr.4) (Châm Cứu Học Việt Nam).Ý nghĩa:+ Theo CCHG.Nghĩa: Đốc Mạch là bể của các dương mạch, Đại Chùy là kinhhuyệt của mạch Đốc, lại là hội của các kinh Dương, vì vậy dùng để tán dương tà,Giải nhiệt; Hợp Cốc, Khúc Trì là Nguyên huyệt và Hợp huyệt của kinh thủ D ươngMinh (Đại Trường) mà Thủ Dương minh và Thủ Thái âm (Phế) có quan hệ Biểu -Lý với nhau, vì vậy, dùng cùng hai huyệt, có tác dụng thanh Phế khí và hạ nhiệt;Ngư Tế là huyệt Vinh (Huỳnh) của Phế Du dùng để thanh Phế khí, tuyên tán phongnhiệt để trừ ho, đau họng; Ngoại Quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Châm cứu trị liệu Bệnh học thực hành Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 259 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
6 trang 167 0 0
-
120 trang 166 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0