Thực Hành Châm Cứu Trị Liệu: ĐIẾC CÂM
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.90 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại cương Điếc câm là chứng vừa điếc vừa câm, thường gặp ở trẻ nhỏ . Có trường hợp nghe và nói được ít, gọi là điếc câm không hoàn toàn. Trường hợp không nghe, không nói được gì cả là điếc câm hoàn toàn. B. Nguyên nhân Do Thận khí suy yếu, tinh khí không lên tai được. Do tà khí xâm nhập làm thanh khiếu ở tai bị bế tắc gây ra. C. Triệu chứng Không nghe và không nói được. Kiểm tra tai thấy bình thường, lưỡi có khi quá ngắn hoặc lưỡi bị co lại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực Hành Châm Cứu Trị Liệu: ĐIẾC CÂM ĐIẾC CÂM (Lung, Á - Surdité et Muet - Deaf and Dumb).A. Đại cươngĐiếc câm là chứng vừa điếc vừa câm, thường gặp ở trẻ nhỏ . Có trường hợp nghevà nói được ít, gọi là điếc câm không hoàn toàn.Trường hợp không nghe, không nói được gì cả là điếc câm hoàn toàn.B. Nguyên nhânDo Thận khí suy yếu, tinh khí không lên tai được.Do tà khí xâm nhập làm thanh khiếu ở tai bị bế tắc gây ra.C. Triệu chứngKhông nghe và không nói được. Kiểm tra tai thấy bình thường, lưỡi có khi quángắn hoặc lưỡi bị co lại do dây chằng lưỡi ngắn.D. Điều trị1- Sơ thông kinh khí ở vùng tai và lưỡi.• Huyệt chính: Nhĩ Môn (Ttu.21) + Thính Cung (Ttr.19) + Thính Hội (Đ.2) + ẾPhong (Ttu.17) + Á Môn (Đc.15) + Liêm Tuyền (Nh.23) .Huyệt phụ: Hợp Cốc (Đtr.4) + Trung Chử (Ttu.3) + Ngoại Quan (Ttu.5) .Cách châm: Các huyệt ở quanh tai, mỗi lần chọn dùng 1 - 2 huyệt. Bảo người bệnhhá miệng châm thẳng, sâu 1, 5 - 2 thốn. Mỗi ngày châm 1 lần, 10 lần là một liệutrình, nghỉ một tuần lại tiếp tục. Nếu nghe rõ hơn, thêm Á Môn (Đc.15), LiêmTuyền (Nh.23) .Ý nghĩa: Nhĩ Môn, Thính Hội, Thính Cung đều ở vùng tai, có tác dụng sơ thôngkinh khí ở tai, Á Môn là huyệt Chủ yếu trị câm; Liêm Tuyền để sơ điều khí cơ ởlưỡi; Mạch của kinh Thủ Thái Dương chạy vào trong tai, vì vậy, phối hợp TrungChư?, Ngoại Quan; Lạc của Thủ Dương Minh tách vào hợp với tông mạch của tai,do đó, phối hợp với Hợp Cốc.2- Sơ thông kinh khí các kinh đi lên tai, lưỡi, bổ Thận Khí: châm Thính Cung(Ttr.19) + Thính Hội (Đ.2) + Ế Phong (Ttu.17) + Á Môn (Đc.15) + Liêm Tuyền(Nh.23) + Bá Hội (Đc.20) + Thận Du (Bq.23) + Khí Hải (Nh.6) + Ngoại Quan(Ttu.5) + Trung Chử (Ttu.3).Cách châm:+ Nếu do Thận khí suy yếu: Châm tại chỗ 1 - 2 huyệt, hợp với Thận Du (Bq.23),Khí Hải (Nh.6).+ Nếu do bịnh lây: châm tại chỗ 1 - 2 huyệt, hợp với Ngoại Quan (Ttu.5), TrungChử (Ttu.3), Bá Hội (Đc.20) (Châm Cứu Học Việt Nam).Theo sách ‘Châm Cứu Học Thượng Hải’ 1974:a - Câm điếc bẩm sinh• Huyệt chính: Nhĩ Môn (Ttu.21) + Ế Phong (Ttu.17) +Á Môn (Đc.15) + TrungChử (Ttu.3) + Ngoại Quan (Ttu.5) .Huyệt phụ: Ế Minh + Khúc Trì (Đtr.11) + Bá Hội (Đc.20) + Nhân Trung (Đc.26) +Tích Tam Huyệt.Mỗi ngày châm một lần. Huyệt ở vùng tai, lúc đầu kích thích nhẹ, sau mạnh. ChâmNhĩ Môn (Ttu.21) hướng về phía huyệt Thính Cung (Ttr.19), Thính Hội (Đ.2), sâu2-3 thốn. Luân phiên Sử dụng hai huyệt Trung Chử và Ngoại Quan. Nếu cần thêmhuyệt phụ, mỗi lần chọn 1 - 2 huyệt, kích thích mạnh vừa.b - Câm điếc do ngoại thươngA - Nhĩ Môn (Ttu.21) + Á Môn (Đc.15) + Trung Chử (Ttu.3.B - Hạ Quan (Vi.7) + Ế Phong (Ttu.17) + Liêm Tuyền (Nh.23) .Chọn Sử dụng luân lưu 2 nhóm trên, châm Nhĩ Môn hướng về Thính Hội, sâu 2 - 3thốn.Huyệt Hạ Quan, châm thẳng, rồi rút kim ra gần sát da, hướng ra phía sau, xuyênđến huyệt Thính Cung, sâu 1, 5 - 2, 5 thốn.c - Câm điếc do ngộ độc thuốcNhĩ Môn (Ttu.21) + Ế Minh + Trung Chử (Ttu.3) + Ngoại Quan (Ttu.5) + ThínhHội (Đ.2) + Khế Mạch (Ttu.18) + Á Môn (Đc.15) + Lăng Hạ + Tứ Độc (Ttu.9).Nhĩ Mônchâm xiên hướng về huyệt Thính Hội, sâu 2-3 thốn, Thính Hội, châmhướng lên Thính Cung, sâu 1, 5 - 2 thốn. Các huyệt khác luân lưu Sử dụng. Kíchthích vừa.d - Câm điếc vì tai trong viêm• Huyệt chính: Nhĩ Môn (Ttu.21) + Ế Phong (Ttu.17) + Trung Chử (Ttu.3) + NgoạiQuan (Ttu.5) .Huyệt phụ: Á Môn (Đc.15) + Nhĩ Môn (Ttu.21) châm xiên hướng về huyệt ThínhHội (Đ.2), sâu 2 - 3 thốn. Các huyệt khác luân lưu Sử dụng.e - Câm điếc do bệnh truyền nhiễm (Ban sở i, não viêm, thương hàn...).Hạ Quan (Vi.7) + Phong Trì (Đ.20) + Giác Tôn (Ttu.20) + Bá Hội (Đc.20).Hoặc Ế Minh + Khế Mạch (Ttu.18) + Thính Cung (Ttr.19) + Thần Môn (Tm.7) +Túc Tam Lý (Vi.36) + Bá Hội (Đc.20) .Cách châm:Huyệt Hạ Quan, châm thẳng, rồi rút kim ra gần sát da, hướng về phía sau, xuyênđến huyệt Thính Cung, sâu 1, 5 - 2, 5 thốn. Các huyệt khác luân lưu Sử dụng. Kíchthích vừa.2- Hội Tông (Ttu.7) + Hạ Quan (Vi.7) (Giáp Ất Kinh).3- Điếc: Nhĩ Môn (Ttu.21) + Thính Cung (Ttr.19) + Thính Hội (Đ.2) + Ế Phong(Ttu.17) + Ngoại Quan (Ttu.5) + Trung Chử (Ttu.3).Câm: Á Môn (Đc.15) + Liêm Tuyền (Nh.23) + Thông Lý (Tm.5) (Trung QuốcChâm Cứu Học Khái Yếu).4- Nhóm 1: Á Môn (Đc.15) + Liêm Tuyền (Nh.23) + Nhĩ Môn (Ttu.21) + ThínhCung (Ttr.19) + Thính Hội (Đ.2) + Ế Phong (Ttu.17) + Hợp Cốc (Đtr.4)• Nhóm 2: Nhĩ Môn (Ttu.21) + Thính Cung (Ttr.19) + Thính Hội (Đ.2) + Ế Phong(Ttu.17) + Trung Chử (Ttu.3) + Hợp Cốc (Đtr.4) (Châm Cứu Học Giản Biên).5- Á Môn (Đc.15) + Liêm Tuyền (Nh.23) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Trung Chử (Ttu.3)+ Hậu Khê (Ttr.3) + Thượng Liêm Tuyền + Ngoại Kim Tân + Ngọc Dịch + HồngÂm + Lung Huyệt + Bàng Liêm Tuyền + Thính Linh + Thính Huyệt + ThínhThông + Cường Âm + Tăng Âm + Giáp Nội + Thượng Hậu Khê (Châm Cứu HọcHongKong).6- Thính Hội (Đ.2) + Thính Cung (Ttr.19) + Nhĩ Môn (Ttu.21) + Ế Ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực Hành Châm Cứu Trị Liệu: ĐIẾC CÂM ĐIẾC CÂM (Lung, Á - Surdité et Muet - Deaf and Dumb).A. Đại cươngĐiếc câm là chứng vừa điếc vừa câm, thường gặp ở trẻ nhỏ . Có trường hợp nghevà nói được ít, gọi là điếc câm không hoàn toàn.Trường hợp không nghe, không nói được gì cả là điếc câm hoàn toàn.B. Nguyên nhânDo Thận khí suy yếu, tinh khí không lên tai được.Do tà khí xâm nhập làm thanh khiếu ở tai bị bế tắc gây ra.C. Triệu chứngKhông nghe và không nói được. Kiểm tra tai thấy bình thường, lưỡi có khi quángắn hoặc lưỡi bị co lại do dây chằng lưỡi ngắn.D. Điều trị1- Sơ thông kinh khí ở vùng tai và lưỡi.• Huyệt chính: Nhĩ Môn (Ttu.21) + Thính Cung (Ttr.19) + Thính Hội (Đ.2) + ẾPhong (Ttu.17) + Á Môn (Đc.15) + Liêm Tuyền (Nh.23) .Huyệt phụ: Hợp Cốc (Đtr.4) + Trung Chử (Ttu.3) + Ngoại Quan (Ttu.5) .Cách châm: Các huyệt ở quanh tai, mỗi lần chọn dùng 1 - 2 huyệt. Bảo người bệnhhá miệng châm thẳng, sâu 1, 5 - 2 thốn. Mỗi ngày châm 1 lần, 10 lần là một liệutrình, nghỉ một tuần lại tiếp tục. Nếu nghe rõ hơn, thêm Á Môn (Đc.15), LiêmTuyền (Nh.23) .Ý nghĩa: Nhĩ Môn, Thính Hội, Thính Cung đều ở vùng tai, có tác dụng sơ thôngkinh khí ở tai, Á Môn là huyệt Chủ yếu trị câm; Liêm Tuyền để sơ điều khí cơ ởlưỡi; Mạch của kinh Thủ Thái Dương chạy vào trong tai, vì vậy, phối hợp TrungChư?, Ngoại Quan; Lạc của Thủ Dương Minh tách vào hợp với tông mạch của tai,do đó, phối hợp với Hợp Cốc.2- Sơ thông kinh khí các kinh đi lên tai, lưỡi, bổ Thận Khí: châm Thính Cung(Ttr.19) + Thính Hội (Đ.2) + Ế Phong (Ttu.17) + Á Môn (Đc.15) + Liêm Tuyền(Nh.23) + Bá Hội (Đc.20) + Thận Du (Bq.23) + Khí Hải (Nh.6) + Ngoại Quan(Ttu.5) + Trung Chử (Ttu.3).Cách châm:+ Nếu do Thận khí suy yếu: Châm tại chỗ 1 - 2 huyệt, hợp với Thận Du (Bq.23),Khí Hải (Nh.6).+ Nếu do bịnh lây: châm tại chỗ 1 - 2 huyệt, hợp với Ngoại Quan (Ttu.5), TrungChử (Ttu.3), Bá Hội (Đc.20) (Châm Cứu Học Việt Nam).Theo sách ‘Châm Cứu Học Thượng Hải’ 1974:a - Câm điếc bẩm sinh• Huyệt chính: Nhĩ Môn (Ttu.21) + Ế Phong (Ttu.17) +Á Môn (Đc.15) + TrungChử (Ttu.3) + Ngoại Quan (Ttu.5) .Huyệt phụ: Ế Minh + Khúc Trì (Đtr.11) + Bá Hội (Đc.20) + Nhân Trung (Đc.26) +Tích Tam Huyệt.Mỗi ngày châm một lần. Huyệt ở vùng tai, lúc đầu kích thích nhẹ, sau mạnh. ChâmNhĩ Môn (Ttu.21) hướng về phía huyệt Thính Cung (Ttr.19), Thính Hội (Đ.2), sâu2-3 thốn. Luân phiên Sử dụng hai huyệt Trung Chử và Ngoại Quan. Nếu cần thêmhuyệt phụ, mỗi lần chọn 1 - 2 huyệt, kích thích mạnh vừa.b - Câm điếc do ngoại thươngA - Nhĩ Môn (Ttu.21) + Á Môn (Đc.15) + Trung Chử (Ttu.3.B - Hạ Quan (Vi.7) + Ế Phong (Ttu.17) + Liêm Tuyền (Nh.23) .Chọn Sử dụng luân lưu 2 nhóm trên, châm Nhĩ Môn hướng về Thính Hội, sâu 2 - 3thốn.Huyệt Hạ Quan, châm thẳng, rồi rút kim ra gần sát da, hướng ra phía sau, xuyênđến huyệt Thính Cung, sâu 1, 5 - 2, 5 thốn.c - Câm điếc do ngộ độc thuốcNhĩ Môn (Ttu.21) + Ế Minh + Trung Chử (Ttu.3) + Ngoại Quan (Ttu.5) + ThínhHội (Đ.2) + Khế Mạch (Ttu.18) + Á Môn (Đc.15) + Lăng Hạ + Tứ Độc (Ttu.9).Nhĩ Mônchâm xiên hướng về huyệt Thính Hội, sâu 2-3 thốn, Thính Hội, châmhướng lên Thính Cung, sâu 1, 5 - 2 thốn. Các huyệt khác luân lưu Sử dụng. Kíchthích vừa.d - Câm điếc vì tai trong viêm• Huyệt chính: Nhĩ Môn (Ttu.21) + Ế Phong (Ttu.17) + Trung Chử (Ttu.3) + NgoạiQuan (Ttu.5) .Huyệt phụ: Á Môn (Đc.15) + Nhĩ Môn (Ttu.21) châm xiên hướng về huyệt ThínhHội (Đ.2), sâu 2 - 3 thốn. Các huyệt khác luân lưu Sử dụng.e - Câm điếc do bệnh truyền nhiễm (Ban sở i, não viêm, thương hàn...).Hạ Quan (Vi.7) + Phong Trì (Đ.20) + Giác Tôn (Ttu.20) + Bá Hội (Đc.20).Hoặc Ế Minh + Khế Mạch (Ttu.18) + Thính Cung (Ttr.19) + Thần Môn (Tm.7) +Túc Tam Lý (Vi.36) + Bá Hội (Đc.20) .Cách châm:Huyệt Hạ Quan, châm thẳng, rồi rút kim ra gần sát da, hướng về phía sau, xuyênđến huyệt Thính Cung, sâu 1, 5 - 2, 5 thốn. Các huyệt khác luân lưu Sử dụng. Kíchthích vừa.2- Hội Tông (Ttu.7) + Hạ Quan (Vi.7) (Giáp Ất Kinh).3- Điếc: Nhĩ Môn (Ttu.21) + Thính Cung (Ttr.19) + Thính Hội (Đ.2) + Ế Phong(Ttu.17) + Ngoại Quan (Ttu.5) + Trung Chử (Ttu.3).Câm: Á Môn (Đc.15) + Liêm Tuyền (Nh.23) + Thông Lý (Tm.5) (Trung QuốcChâm Cứu Học Khái Yếu).4- Nhóm 1: Á Môn (Đc.15) + Liêm Tuyền (Nh.23) + Nhĩ Môn (Ttu.21) + ThínhCung (Ttr.19) + Thính Hội (Đ.2) + Ế Phong (Ttu.17) + Hợp Cốc (Đtr.4)• Nhóm 2: Nhĩ Môn (Ttu.21) + Thính Cung (Ttr.19) + Thính Hội (Đ.2) + Ế Phong(Ttu.17) + Trung Chử (Ttu.3) + Hợp Cốc (Đtr.4) (Châm Cứu Học Giản Biên).5- Á Môn (Đc.15) + Liêm Tuyền (Nh.23) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Trung Chử (Ttu.3)+ Hậu Khê (Ttr.3) + Thượng Liêm Tuyền + Ngoại Kim Tân + Ngọc Dịch + HồngÂm + Lung Huyệt + Bàng Liêm Tuyền + Thính Linh + Thính Huyệt + ThínhThông + Cường Âm + Tăng Âm + Giáp Nội + Thượng Hậu Khê (Châm Cứu HọcHongKong).6- Thính Hội (Đ.2) + Thính Cung (Ttr.19) + Nhĩ Môn (Ttu.21) + Ế Ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Châm cứu trị liệu Bệnh học thực hành Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 258 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0