THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU - ĐƯỜNG TIỂU VIÊM
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.37 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đường tiểu bị nhiễm trùng (khuẩn) thường do vi khuẩn từ Đại Trường xâm nhập vào đường tiểu, gây viêm ở Bàng Quang, đường tiểu và Thận. Phụ nữ bị bệnh này nhiều hơn. YHCT xếp vào loại bệnh ‘Lâm’. B. Nguyên nhân Chủ yếu do Thận hư, Thấp Nhiệt tích ở Hạ Tiêu, Bàng Quang khí hóa thất thường. Thận và Bàng Quang có quan hệ Biểu Lý, vì vậy nếu bệnh lâu không dứt thì Thận Âm hoặc Thận Dương bị tổn thương, gây ra bệnh chứng hư thực lẫn lộn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU - ĐƯỜNG TIỂU VIÊM THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU ĐƯỜNG TIỂU VIÊM(Niệu Lộ Cảm Nhiễm - Infection Urite - Urinary Tract Infections) A. Đại cương Đường tiểu bị nhiễm trùng (khuẩn) thường do vi khuẩn từ Đại Trườngxâm nhập vào đường tiểu, gây viêm ở Bàng Quang, đường tiểu và Thận. Phụ nữ bị bệnh này nhiều hơn. YHCT xếp vào loại bệnh ‘Lâm’. B. Nguyên nhân Chủ yếu do Thận hư, Thấp Nhiệt tích ở Hạ Tiêu, Bàng Quang khí hóathất thường. Thận và Bàng Quang có quan hệ Biểu Lý, vì vậy nếu bệnh lâu khôngdứt thì Thận Âm hoặc Thận Dương bị tổn thương, gây ra bệnh chứng hưthực lẫn lộn. C. Triệu chứng Chỉ có triệu chứng tiểu gắt, buốt là triệu chứng viêm cấp, kèm theobụng dưới trướng đau, ấn đau vùng Bàng quang, là Bàng quang viêm cấp.Kèm rét run, sốt cao, lưng đau, gõ vào vùng Thận thấy đau là Bể Thận hoặcThận viêm cấp. D. Điều trị 1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Sơ đạo khí hóa ở Bàng Quang, Thanhlợi thấp nhiệt ở hạ tiêu. Huyệt chính: Thận Du (Bq.23) + Bàng Quang Du (Bq.28) + TrungCực (Nh.3) + Tam Âm Giao (Ty.6). Huyệt phụ: Thứ Liêu (Bq.32), Khúc Tuyền (C.8). Kích thích mạnh vừa. Mỗi ngày 1 lần, 5 - 10 lần là 1 liệu trình. Ý nghĩa: Thận Du để điều tiết Thận khí, thông lợi Thuỷ đạo; BàngQuang Du là bối du huyệt của Bàng Quang, Trung Cực là Mộ huyệt củaBàng Quang (theo cách phối huyệt Du + Mộ huyệt), hợp với Tam Âm Giaođể thanh lợi thấp nhiệt của Bàng Quang; Thứ Liêu có tác dụng giống nhưBàng Quang Du; Khúc Tuyền để thanh lợi hạ tiêu. 2- Khúc Cốt (Nh.2) + Trung Cực (Nh.3) + Phục Lưu (Th.7) + ThứLiêu (Bq.32) +Thái Xung (C.3) (Tư Sinh Kinh). 3- Khí Hải (Nh, 6) + Quan Nguyên (Nh.4) (Đông Viên Thập Thư). 4- Thận Du (Bq.23) + Trúc Tân (Th.9) + Phục Lưu (Th.7) + Quy Lai(Vi.29) + Trung Cực (Nh.3) . Mỗi lần dùng 2 - 3 huyệt, kích thích mạnh(Thường Dụng Trung Y Liệu Pháp Thủ Sách). - Bể Thận Viêm: + Cấp tính: Thận Du (Bq.23) + Đại Trường Du (Bq.25) + Huyết Hải(Ty.10) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Đại Chung (Th.4).Kích thích mạnh. + Mạn tính: Tam Tiêu Du (Bq.22) + Đốc Du (Bq.14) + Thứ Liêu(Bq.32) . Kích thích nhẹ, có thể dùng điếu nga?i để cứu, đồng thời châm TúcTam Lý (Vi.36), Uỷ Trung (Bq.40) (Châm Cứu Học Thượng Hải). - Bàng Quang Viêm: + Cấp tính: Đại Trường Du (Bq.25) + Bàng Quang Du (Bq.28) +Thượng Liêu (Bq.31) + Trung Liêu (Bq.33) + Túc Tam Lý (Vi.36) + HuyếtHải (Ty.10) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) + Tam Âm Giao (Ty.6). Kíchthích mạnh. + Mạn tính: Thận Du (Bq.23) + Thượng Liêu (Bq.31) + Trung Liêu(Bq.33) + Khí Hải (Nh.6) + Trung Cực (Nh.3). Dùng ôn cứu mỗi ngày. HoặcQuan Nguyên (Nh.4), Liệt Khuyết, Khúc Tuyền (C.8), Tam Âm Giao (Ty.6)(Châm Cứu Trị Liệu Học). 6- Bàng Quang Du (Bq.28) + Trung C ực (Nh.3) + Âm Lăng Tuyền(Ty.9) + Hành Gian (C.2) + Thái Khê (Th.3). + Nước tiểu có máu: Thêm Huyết Hải (Ty.10). + Nước tiểu đặc như mỡ: thêm Thận Du (Bq.23), Chiếu Hải (Th.6). + Do lao lực mà phát ra: bỏ Hành Gian (C.2), thêm Bá Hội (Đc.20) vàKhí Hải (Nh.6) (Châm Cứu Học Gỉang Nghĩa). 7- Trung Cực (Nh.3) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Thứ Liêu (Bq.32) +Khúc Tuyền (C.8). . Tiểu ra máu: thêm Bàng Quang Du (Bq.28) + Huyết Hải (Ty.10). . Kèm sốt: thêm Đại Chùy (Đc.14) + Ngoại Quan (Ttu.5) . . Kèm lưng đau: thêm Thận Du (Bq.23), Thái Khê (Th.3) (TrungQuốc Châm Cứu Học Khái Yếu). 8- Trung Cực (Nh.3) + Bàng Quang Du (Bq.28) + Tam Tiêu Du(Bq.22) + Uỷ Dương (Bq.39) (Châm Cứu Học Việt Nam).9- Thận Nhiệt Huyệt (Châm Cứu Học HongKong).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU - ĐƯỜNG TIỂU VIÊM THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU ĐƯỜNG TIỂU VIÊM(Niệu Lộ Cảm Nhiễm - Infection Urite - Urinary Tract Infections) A. Đại cương Đường tiểu bị nhiễm trùng (khuẩn) thường do vi khuẩn từ Đại Trườngxâm nhập vào đường tiểu, gây viêm ở Bàng Quang, đường tiểu và Thận. Phụ nữ bị bệnh này nhiều hơn. YHCT xếp vào loại bệnh ‘Lâm’. B. Nguyên nhân Chủ yếu do Thận hư, Thấp Nhiệt tích ở Hạ Tiêu, Bàng Quang khí hóathất thường. Thận và Bàng Quang có quan hệ Biểu Lý, vì vậy nếu bệnh lâu khôngdứt thì Thận Âm hoặc Thận Dương bị tổn thương, gây ra bệnh chứng hưthực lẫn lộn. C. Triệu chứng Chỉ có triệu chứng tiểu gắt, buốt là triệu chứng viêm cấp, kèm theobụng dưới trướng đau, ấn đau vùng Bàng quang, là Bàng quang viêm cấp.Kèm rét run, sốt cao, lưng đau, gõ vào vùng Thận thấy đau là Bể Thận hoặcThận viêm cấp. D. Điều trị 1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Sơ đạo khí hóa ở Bàng Quang, Thanhlợi thấp nhiệt ở hạ tiêu. Huyệt chính: Thận Du (Bq.23) + Bàng Quang Du (Bq.28) + TrungCực (Nh.3) + Tam Âm Giao (Ty.6). Huyệt phụ: Thứ Liêu (Bq.32), Khúc Tuyền (C.8). Kích thích mạnh vừa. Mỗi ngày 1 lần, 5 - 10 lần là 1 liệu trình. Ý nghĩa: Thận Du để điều tiết Thận khí, thông lợi Thuỷ đạo; BàngQuang Du là bối du huyệt của Bàng Quang, Trung Cực là Mộ huyệt củaBàng Quang (theo cách phối huyệt Du + Mộ huyệt), hợp với Tam Âm Giaođể thanh lợi thấp nhiệt của Bàng Quang; Thứ Liêu có tác dụng giống nhưBàng Quang Du; Khúc Tuyền để thanh lợi hạ tiêu. 2- Khúc Cốt (Nh.2) + Trung Cực (Nh.3) + Phục Lưu (Th.7) + ThứLiêu (Bq.32) +Thái Xung (C.3) (Tư Sinh Kinh). 3- Khí Hải (Nh, 6) + Quan Nguyên (Nh.4) (Đông Viên Thập Thư). 4- Thận Du (Bq.23) + Trúc Tân (Th.9) + Phục Lưu (Th.7) + Quy Lai(Vi.29) + Trung Cực (Nh.3) . Mỗi lần dùng 2 - 3 huyệt, kích thích mạnh(Thường Dụng Trung Y Liệu Pháp Thủ Sách). - Bể Thận Viêm: + Cấp tính: Thận Du (Bq.23) + Đại Trường Du (Bq.25) + Huyết Hải(Ty.10) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Đại Chung (Th.4).Kích thích mạnh. + Mạn tính: Tam Tiêu Du (Bq.22) + Đốc Du (Bq.14) + Thứ Liêu(Bq.32) . Kích thích nhẹ, có thể dùng điếu nga?i để cứu, đồng thời châm TúcTam Lý (Vi.36), Uỷ Trung (Bq.40) (Châm Cứu Học Thượng Hải). - Bàng Quang Viêm: + Cấp tính: Đại Trường Du (Bq.25) + Bàng Quang Du (Bq.28) +Thượng Liêu (Bq.31) + Trung Liêu (Bq.33) + Túc Tam Lý (Vi.36) + HuyếtHải (Ty.10) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) + Tam Âm Giao (Ty.6). Kíchthích mạnh. + Mạn tính: Thận Du (Bq.23) + Thượng Liêu (Bq.31) + Trung Liêu(Bq.33) + Khí Hải (Nh.6) + Trung Cực (Nh.3). Dùng ôn cứu mỗi ngày. HoặcQuan Nguyên (Nh.4), Liệt Khuyết, Khúc Tuyền (C.8), Tam Âm Giao (Ty.6)(Châm Cứu Trị Liệu Học). 6- Bàng Quang Du (Bq.28) + Trung C ực (Nh.3) + Âm Lăng Tuyền(Ty.9) + Hành Gian (C.2) + Thái Khê (Th.3). + Nước tiểu có máu: Thêm Huyết Hải (Ty.10). + Nước tiểu đặc như mỡ: thêm Thận Du (Bq.23), Chiếu Hải (Th.6). + Do lao lực mà phát ra: bỏ Hành Gian (C.2), thêm Bá Hội (Đc.20) vàKhí Hải (Nh.6) (Châm Cứu Học Gỉang Nghĩa). 7- Trung Cực (Nh.3) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Thứ Liêu (Bq.32) +Khúc Tuyền (C.8). . Tiểu ra máu: thêm Bàng Quang Du (Bq.28) + Huyết Hải (Ty.10). . Kèm sốt: thêm Đại Chùy (Đc.14) + Ngoại Quan (Ttu.5) . . Kèm lưng đau: thêm Thận Du (Bq.23), Thái Khê (Th.3) (TrungQuốc Châm Cứu Học Khái Yếu). 8- Trung Cực (Nh.3) + Bàng Quang Du (Bq.28) + Tam Tiêu Du(Bq.22) + Uỷ Dương (Bq.39) (Châm Cứu Học Việt Nam).9- Thận Nhiệt Huyệt (Châm Cứu Học HongKong).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
viêm đường tiểu châm cứu trị liệu châm cứu học tài liệu học châm cứu cách châm cứu giáo trình châm cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 107 1 0
-
Kỹ thuật Châm cứu giáp ất kinh (Tập 1): Phần 1
350 trang 38 0 0 -
TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 3)
5 trang 34 1 0 -
PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG LỘ TRÌNH ĐƯỜNG KINH (Kỳ 1)
5 trang 25 0 0 -
HỆ THỐNG HUYỆT - Phương Pháp Xác Định Vị Trí Huyệt
11 trang 24 0 0 -
Học thuyết Kinh lạc (Bài mở đầu) (Kỳ 1)
8 trang 24 0 0 -
Thực Hành Châm Cứu Trị Liệu: ĐA THẦN KINH VIÊM
4 trang 24 0 0 -
TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 4)
5 trang 24 1 0 -
9 trang 23 0 0
-
192 trang 23 0 0
-
THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU - ĐỤC NHÂN MẮT
5 trang 22 1 0 -
Thực Hành Châm Cứu Trị Liệu: TỬ CUNG SA
5 trang 22 0 0 -
Phòng và chữa bệnh với châm cứu học: Phần 1
87 trang 21 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
6 trang 20 0 0
-
Chuyên đề chẩn trị bệnh Đông y
686 trang 20 0 0 -
TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 7)
5 trang 20 0 0 -
Phòng và chữa bệnh với châm cứu học: Phần 3
204 trang 20 0 0 -
CHÂM KIM HOA MAI (MAI HOA CHÂM) (Kỳ 4)
5 trang 20 1 0 -
CHÂM CỨU HỌC - HỆ THỐNG KINH CÂN
5 trang 20 0 0