Thực Hành Châm Cứu Trị Liệu: HÔN MÊ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.74 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A. Đại cương Hôn mê là trạng thái mà người bệnh mất hẳn liên hệ với ngoại giới trong 1 thời gian dài, gọi không tỉnh nhưng sự sống và dinh dưỡng vẫn tồn tại. B. Nguyên nhân Nguyên nhân gây ra hôn mê tương đối phức tạp. Có thể do bệnh có tính truyền nhiễm, bệnh ở sọ não, do trúng độc thuốc hoặc chất hóa học... YHCT cho rằng do ôn tà nhập vào, nhiệt độc nung nấu (nhiệt nhập Tâm bào), đờm hỏa ngăn trở làm cho thanh khiếu bị che lấp (đờm mê Tâm khiếu), phong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực Hành Châm Cứu Trị Liệu: HÔN MÊ HÔN MÊ (Coma - Coma )A. Đại cươngHôn mê là trạng thái mà người bệnh mất hẳn liên hệ với ngoại giới trong 1 thờigian dài, gọi không tỉnh nhưng sự sống và dinh dưỡng vẫn tồn tại.B. Nguyên nhânNguyên nhân gây ra hôn mê tương đối phức tạp. Có thể do bệnh có tính truyềnnhiễm, bệnh ở sọ não, do trúng độc thuốc hoặc chất hóa học...YHCT cho rằng do ôn tà nhập vào, nhiệt độc nung nấu (nhiệt nhập Tâm bào), đờmhỏa ngăn trở làm cho thanh khiếu bị che lấp (đờm mê Tâm khiếu), phong trúngtạng phủ, bệnh nặng ở giai đoạn cuối, thần muốn tuyệt...C. Triệu chứng Lâm SàngTrên lâm sàng thường gặp 2 loại sau:1- Thể Nhẹ: Hôn mê nông, gọi không trả lời được nhưng cảm giác ngoài da khibấu, véo vẫn còn đáp ứng, miệng mím chặt, tay nắm chặt, hơi thở bình thường.Giống ‘Chứng Bế’ của Trúng Phong.2- Thể Nặng: Hôn mê sâu, không có phản ứng khi kích thích vào da, miệng há, mắtmở, tay duỗi, thở khò khè. Giống như ‘Chứng Thoát’ của Trúng Phong.D. Điều trị1- Châm Cứu Học Thượng Hải:* Bế Chứng: Khai khiếu, tiết nhiệt.. Huyệt chính: Nhân Trung (Đc.26) + Thập Tuyên (ra máu) + Hợp Cốc (Đtr.4) +Thái Xung (C.3) .. Huyệt phụ: Đại Chùy (Đc.14) + Nội Quan (Tb.6) + Phong Long (Vi.40) + DũngTuyền (Th.1) .Cách Châm: Lúc đầu kích thích gián đoạn huyệt Nhân Trung, Huyệt Thập Tuyênnên dùng kim Tam lăng châm ra máu. Nếu cần thì thêm huyệt phụ.* Thoát Chứng: Ôn dương + cố thoát.. Huyệt chính: Bá Hội (Đc.20) + Khí Hải (Nh.6) + Quan Nguyên (Nh.4) + Tố Liêu(Đc.25) + Thái Uyên (P.9) + Phục Lưu (Th.7) .. Huyệt phụ: Hợp Cốc (Đtr.4) + Lao Cung (Tb.8) + Túc Tam Lý (Vi.36).Huyệt Bá Hội + Khí Hải + Quan Nguyên nên cứu. Tố Liêu + Phục Lưu thì châm.Nếu không có hiệu quả thì dùng thêm huyệt phụ.(Châm Cứu Học Thượng Hải).2- . Huyệt chính : Nhân Trung (Đc.26) + Thập Tuyên + Nội Quan (Tb.6) .. Huyệt phụ: Bá Hội (Đc.20) + Túc Tam Lý (Vi.36) .Dùng huyệt chính trước, kích thích gián đoạn, nếu không bớt, thêm huyệt phụ. Cóthể cứu Bá Hội (Đc.20) (Xích Cước Y Sinh Thủ Sách ).3- Nhân Trung (Đc.26) + Dũng Tuyền (Th.1) (Châm Cứu Học HongKong).4- Thể Nhẹ: Khai khiếu, tỉnh thần, tiết nhiệt, châm Nhân Trung (Đc.26) + ThậpTuyên (ra máu) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Thái Xung (C.3) . Có thể thêm Nội Quan(Tb.6) + Phong Long (Vi.40) .. Thể Nặng: Hồi dương + cố thoát: cứu Thần Khuyết (Nh.8) + Khí Hải (Nh.6) +Quan Nguyên (Nh.4) + châm Tố Liêu (Đc.25) + Thái Uyên (P.9) [ bình bổ bìnhtả].Ý Nghĩa: Nhân Trung + Thập Tuyên có tác dụng khai khiếu, tỉnh thần, tiết nhiệt;Nội Quan + Phong Long thanh hỏa, trừ đờm; cứu Thần Khuyết để hồi dương cứunghịch + Khí Hải + Quan Nguyên để bổ khí và giữ chân dương; Tố Liêu + TháiUyên vừa khai khiếu vừa thông kinh mạch (Châm Cứu Học Việt Nam).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực Hành Châm Cứu Trị Liệu: HÔN MÊ HÔN MÊ (Coma - Coma )A. Đại cươngHôn mê là trạng thái mà người bệnh mất hẳn liên hệ với ngoại giới trong 1 thờigian dài, gọi không tỉnh nhưng sự sống và dinh dưỡng vẫn tồn tại.B. Nguyên nhânNguyên nhân gây ra hôn mê tương đối phức tạp. Có thể do bệnh có tính truyềnnhiễm, bệnh ở sọ não, do trúng độc thuốc hoặc chất hóa học...YHCT cho rằng do ôn tà nhập vào, nhiệt độc nung nấu (nhiệt nhập Tâm bào), đờmhỏa ngăn trở làm cho thanh khiếu bị che lấp (đờm mê Tâm khiếu), phong trúngtạng phủ, bệnh nặng ở giai đoạn cuối, thần muốn tuyệt...C. Triệu chứng Lâm SàngTrên lâm sàng thường gặp 2 loại sau:1- Thể Nhẹ: Hôn mê nông, gọi không trả lời được nhưng cảm giác ngoài da khibấu, véo vẫn còn đáp ứng, miệng mím chặt, tay nắm chặt, hơi thở bình thường.Giống ‘Chứng Bế’ của Trúng Phong.2- Thể Nặng: Hôn mê sâu, không có phản ứng khi kích thích vào da, miệng há, mắtmở, tay duỗi, thở khò khè. Giống như ‘Chứng Thoát’ của Trúng Phong.D. Điều trị1- Châm Cứu Học Thượng Hải:* Bế Chứng: Khai khiếu, tiết nhiệt.. Huyệt chính: Nhân Trung (Đc.26) + Thập Tuyên (ra máu) + Hợp Cốc (Đtr.4) +Thái Xung (C.3) .. Huyệt phụ: Đại Chùy (Đc.14) + Nội Quan (Tb.6) + Phong Long (Vi.40) + DũngTuyền (Th.1) .Cách Châm: Lúc đầu kích thích gián đoạn huyệt Nhân Trung, Huyệt Thập Tuyênnên dùng kim Tam lăng châm ra máu. Nếu cần thì thêm huyệt phụ.* Thoát Chứng: Ôn dương + cố thoát.. Huyệt chính: Bá Hội (Đc.20) + Khí Hải (Nh.6) + Quan Nguyên (Nh.4) + Tố Liêu(Đc.25) + Thái Uyên (P.9) + Phục Lưu (Th.7) .. Huyệt phụ: Hợp Cốc (Đtr.4) + Lao Cung (Tb.8) + Túc Tam Lý (Vi.36).Huyệt Bá Hội + Khí Hải + Quan Nguyên nên cứu. Tố Liêu + Phục Lưu thì châm.Nếu không có hiệu quả thì dùng thêm huyệt phụ.(Châm Cứu Học Thượng Hải).2- . Huyệt chính : Nhân Trung (Đc.26) + Thập Tuyên + Nội Quan (Tb.6) .. Huyệt phụ: Bá Hội (Đc.20) + Túc Tam Lý (Vi.36) .Dùng huyệt chính trước, kích thích gián đoạn, nếu không bớt, thêm huyệt phụ. Cóthể cứu Bá Hội (Đc.20) (Xích Cước Y Sinh Thủ Sách ).3- Nhân Trung (Đc.26) + Dũng Tuyền (Th.1) (Châm Cứu Học HongKong).4- Thể Nhẹ: Khai khiếu, tỉnh thần, tiết nhiệt, châm Nhân Trung (Đc.26) + ThậpTuyên (ra máu) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Thái Xung (C.3) . Có thể thêm Nội Quan(Tb.6) + Phong Long (Vi.40) .. Thể Nặng: Hồi dương + cố thoát: cứu Thần Khuyết (Nh.8) + Khí Hải (Nh.6) +Quan Nguyên (Nh.4) + châm Tố Liêu (Đc.25) + Thái Uyên (P.9) [ bình bổ bìnhtả].Ý Nghĩa: Nhân Trung + Thập Tuyên có tác dụng khai khiếu, tỉnh thần, tiết nhiệt;Nội Quan + Phong Long thanh hỏa, trừ đờm; cứu Thần Khuyết để hồi dương cứunghịch + Khí Hải + Quan Nguyên để bổ khí và giữ chân dương; Tố Liêu + TháiUyên vừa khai khiếu vừa thông kinh mạch (Châm Cứu Học Việt Nam).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Châm cứu trị liệu Bệnh học thực hành Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 222 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 187 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 174 0 0 -
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0