Thực Hành Châm Cứu Trị Liệu về DẠ DẦY ĐAU
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.82 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A. Đại cương Dạ dầy đau là cách gọi chung các chứng đau ở vùng Thượng vị, trung tiêu. Dạ dầy đau là triệu chứng chính của khá nhiều bệnh chứng của dạ dầy: Dạ dầy + Tá tràng viêm loét, Dạ dầy sa, Dạ dầy bị ung thư. Rối loạn thần kinh chi phối dạ dầy.... B. Nguyên nhân Có thể do Tỳ Vị hư hàn, Vị nhiệt khí uất, Can Vị khí trệ, thức ăn tích trệ, đờm ẩm, huyết ứ ngưng trệ. Các nguyên nhân này đều có thể làm rối loạn chức năng vận hóa và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực Hành Châm Cứu Trị Liệu về DẠ DẦY ĐAU DẠ DẦY ĐAU (Vị Thống, Vị Quản (Hoãn, Uyển) Thống - Gastralgie - Gastralgia)A. Đại cươngDạ dầy đau là cách gọi chung các chứng đau ở vùng Thượng vị, trung tiêu.Dạ dầy đau là triệu chứng chính của khá nhiều bệnh chứng của dạ dầy: Dạ dầy +Tá tràng viêm loét, Dạ dầy sa, Dạ dầy bị ung thư. Rối loạn thần kinh chi phối dạdầy....B. Nguyên nhânCó thể do Tỳ Vị hư hàn, Vị nhiệt khí uất, Can Vị khí trệ, thức ăn tích trệ, đờm ẩm,huyết ứ ngưng trệ. Các nguyên nhân này đều có thể làm rối loạn chức năng vậnhóa và thăng giáng của Vị khí sinh ra đau.C. Triệu chứngSách ‘Châm Cứu Học Thượng Hải’ nêu ra một số trường hợp:1- Dạ Dầy Viêm Cấp: bắt đầu tương đối gấp, bụng trên đau liên tục, ngực đầytrướng khó chịu, muốn nôn, nôn mửa, kèm theo sốt, tiêu chảy .2 - Dạ Dầy Viêm Mạn: bệnh bắt đầu một cách từ từ, đau âm ỉ, đầy trướng, có khicảmthấy nóng rát, ăn thức ăn sống lạnh thì đau tăng hoặc đầy tức, không muốn ăn.Bệnh kéo dài lâu ngày, người sẽ gầy ốm, sắc mặt xanh, cơ thể mỏi mệt.3 - Dạ Dầy Lở Loét: bụng trên đau có thời kỳ nhất định. Thường đau sau khi ăn 2 -4 giờ, đau có thể giảm sau khi ăn. Thường ấn đau ở bụng trên bên trái còn tá tràngloét thường ấn đau ở bụng trên bên phải .4 - Chức Năng Thần Kinh Dạ Dầy Rối Loạn: bụng trên đau nhức, ăn ít, hay ợ,muốn nôn, nôn mửa, họng như có vật gì vướng, thường kèm theo choáng váng, đầunhức, mỏi mệt, mất ngủ.YHCT với các bệnh trên, chia làm 6 loại sau:a - Tỳ Vị Hư Hàn: bụng đau, thích ấm, thích xoa bóp, ăn thức ăn sống lạnh thì đauhơn, nôn ra nước trong và thức ăn không tiêu, không khát, tiêu chảy, người hơilạnh, sợ lạnh, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi mo?ng, mạch Nhu Hoãn, không lực.b - Vị Nhiệt Khí Uất: đau khá nhiều, muốn nôn, nóng, miệng đắng, khát, tiểu vàng,đỏ đại tiện bón, rêu lưỡi vàng nhạt, mạch Sác.c - Can Vị Khí Trệ: dạ dầy đau từng cơn, trướng đầy, ợ hoặc trung tiện thì thấy đỡ,nôn ra nước chua. Khi giận dữ thì bệnh tăng, rêu lưỡi mỏng nhờn, mạch Huyền.d - Thực Tích Trở Trệ: dạ dầy đau, đầy trướng, nặng, khó chịu, nôn ra thức ănchua, chát, không muốn ăn uống, ỉa lỏng, rêu lưỡi dày nhờn, mạch Nhu Hoạt.e - Đờm Ẩm Đình Tích: dạ dầy đau, nôn ra nước miếng, choáng váng, mệt tim,ngực tức, rêu lưỡi trắng nhợt, mạch Trầm, Huyền mà Hoạt.f - Ứ Huyết Ngưng Trệ: dạ dầy đau, thích xoa bóp, đau ở một chỗ nhất định, hoặccó khối u ở bụng, đại tiện ra phân đen hoặc nôn ra máu, lưỡi đỏ tím, mạch Huyền.Sách CCHV Nam chia làm 2 loại:1- Can Khí Phạm Vị: lo lắng, tức giận không đều, khí uất làm tổn thương Can, Cankhí hoành nghịch phạm đến Vị, Vị khí bị trở ngại gây ra đau ở vùng dạ dầy. Biểuhiện bụng trên đầy trướng, đau xuyên lên sườn, ợ hơi, ợ chua, mạch Huyền.2- Tỳ Vị Hư Hàn: vùng bụng trên đau lâm râm, nôn ra nước trong, thích ấm, ghétlạnh, ấn vào đau gia?m, mệt mỏi không có sức, mạch Hư, Nhu.D. Điều trị1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Lợi khí hòa Vị là chính và tùy triệu chứng lâmsàng mà gia gia?m.- Huyệt chính: Nội Quan (Tb.6) + Túc Tam Lý (Vi.36), kích thích mạnh vừa. Mỗingày hoặc 2 ngày châm 1 lần. Đau nhiều có thể châm 2-3 lần / ngày.* Can Vị Khí Trệ : thêm Trung Quản, Thái Xung (C.3) .* Tỳ Vị Hư Hàn: thêm Tỳ Du (Bq.20), Vị Du (Bq.21), ôn cứu bằng điếu ngải, nếunặng thì thêm Quan Nguyên (Nh.4) cứu cách gừng.* Đờm Thấp: thêm Cự Khuyết (Nh.14) + Phong Long (Vi.40) + Âm Lăng Tuyền(Ty.9) .* Ứ Huyết Ngưng Trệ: thêm Cách Du (Bq.17) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Công Tôn(Ty.4) .* Vị Nhiệt Khí Uất: thêm Hãm Cốc (Vi.43) + Nội Đình (Vi.44) .* Thực Tích Trở Trệ: thêm Kiến Lý (Nh.11) + Giáp Tích vùng ngực 8-12 (D8- 12).• Ý nghĩa: Nội Quan là huyệt chủ trị bệnh ở Vị, Tâ m, ngực; Túc Tam Lý là huyệtHiệp của Vị, 2 huyệt này phối hợp trị các bệnh về dạ dầy; Trung Quản, Vị Du đểhòa vị khí, Tỳ Du, Vị Du để ôÂn trung; Quan N guyên, để mạnh chân Hoả và tăngtác dụng vận hóa của Tỳ; Cự Khuyết, Phong Long để hóa đờm, thông trung; ÂmLăng Tuyền để kiện Tỳ lợi thuỷ, Cách Du, Tam Âm Giao, Công Tôn để hànhhuyết phá ứ; Hãm Cốc, Nội Đình thanh tiết tà nhiệt của Âm Dương để thông phu?khí, Kiến Lý để khoan trung, hòa Vị.2- Cách Du (Bq.17) + Ngư Tế (P.10) + Thái Uyên (P.9) + Thận Du (Bq.23) + TúcTam Lý (Vi.36) + Vị Du (Bq.21) + hai huyệt ở dưới vú một thốn, 37 tráng(ThầnỨng Kinh).3- Thượng Quản(Nh.13) + Trung Quản(Nh.12) + Túc Tam Lý (Vi.36) (Châm CứuĐại Thành).4- Cách Du (Bq.17) + Dương Phụ (Đ.38) + Nội Quan (Tb.6) + Thương Khâu(Ty.5) + Tỳ Du (Bq.20) + Vị Du (Bq.21) (đều cứu) (Thần Cứu Kinh Luân).5- Nội Quan (Tb.6) + Trung Quản(Nh.12) + Túc Tam Lý (Vi.36) (Trung QuốcChâm Cứu Học Khái Yếu).6- Nội Quan (Tb.6) + Trung Quản (Nh.12) + Túc Tam Lý (Vi.36) (Trung Y HọcKhái Luận).7- Hợp Cốc (Đtr.4) +Thượng Quản(Nh.13) + Túc Tam Lý (Vi.36)Hoặc Công Tôn (Ty.4) + Lương Môn (Vi.21) + Nội Quan (Tb.6) + TrungQuản(Nh.12) + Túc Tam Lý (Vi.36) (Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực Hành Châm Cứu Trị Liệu về DẠ DẦY ĐAU DẠ DẦY ĐAU (Vị Thống, Vị Quản (Hoãn, Uyển) Thống - Gastralgie - Gastralgia)A. Đại cươngDạ dầy đau là cách gọi chung các chứng đau ở vùng Thượng vị, trung tiêu.Dạ dầy đau là triệu chứng chính của khá nhiều bệnh chứng của dạ dầy: Dạ dầy +Tá tràng viêm loét, Dạ dầy sa, Dạ dầy bị ung thư. Rối loạn thần kinh chi phối dạdầy....B. Nguyên nhânCó thể do Tỳ Vị hư hàn, Vị nhiệt khí uất, Can Vị khí trệ, thức ăn tích trệ, đờm ẩm,huyết ứ ngưng trệ. Các nguyên nhân này đều có thể làm rối loạn chức năng vậnhóa và thăng giáng của Vị khí sinh ra đau.C. Triệu chứngSách ‘Châm Cứu Học Thượng Hải’ nêu ra một số trường hợp:1- Dạ Dầy Viêm Cấp: bắt đầu tương đối gấp, bụng trên đau liên tục, ngực đầytrướng khó chịu, muốn nôn, nôn mửa, kèm theo sốt, tiêu chảy .2 - Dạ Dầy Viêm Mạn: bệnh bắt đầu một cách từ từ, đau âm ỉ, đầy trướng, có khicảmthấy nóng rát, ăn thức ăn sống lạnh thì đau tăng hoặc đầy tức, không muốn ăn.Bệnh kéo dài lâu ngày, người sẽ gầy ốm, sắc mặt xanh, cơ thể mỏi mệt.3 - Dạ Dầy Lở Loét: bụng trên đau có thời kỳ nhất định. Thường đau sau khi ăn 2 -4 giờ, đau có thể giảm sau khi ăn. Thường ấn đau ở bụng trên bên trái còn tá tràngloét thường ấn đau ở bụng trên bên phải .4 - Chức Năng Thần Kinh Dạ Dầy Rối Loạn: bụng trên đau nhức, ăn ít, hay ợ,muốn nôn, nôn mửa, họng như có vật gì vướng, thường kèm theo choáng váng, đầunhức, mỏi mệt, mất ngủ.YHCT với các bệnh trên, chia làm 6 loại sau:a - Tỳ Vị Hư Hàn: bụng đau, thích ấm, thích xoa bóp, ăn thức ăn sống lạnh thì đauhơn, nôn ra nước trong và thức ăn không tiêu, không khát, tiêu chảy, người hơilạnh, sợ lạnh, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi mo?ng, mạch Nhu Hoãn, không lực.b - Vị Nhiệt Khí Uất: đau khá nhiều, muốn nôn, nóng, miệng đắng, khát, tiểu vàng,đỏ đại tiện bón, rêu lưỡi vàng nhạt, mạch Sác.c - Can Vị Khí Trệ: dạ dầy đau từng cơn, trướng đầy, ợ hoặc trung tiện thì thấy đỡ,nôn ra nước chua. Khi giận dữ thì bệnh tăng, rêu lưỡi mỏng nhờn, mạch Huyền.d - Thực Tích Trở Trệ: dạ dầy đau, đầy trướng, nặng, khó chịu, nôn ra thức ănchua, chát, không muốn ăn uống, ỉa lỏng, rêu lưỡi dày nhờn, mạch Nhu Hoạt.e - Đờm Ẩm Đình Tích: dạ dầy đau, nôn ra nước miếng, choáng váng, mệt tim,ngực tức, rêu lưỡi trắng nhợt, mạch Trầm, Huyền mà Hoạt.f - Ứ Huyết Ngưng Trệ: dạ dầy đau, thích xoa bóp, đau ở một chỗ nhất định, hoặccó khối u ở bụng, đại tiện ra phân đen hoặc nôn ra máu, lưỡi đỏ tím, mạch Huyền.Sách CCHV Nam chia làm 2 loại:1- Can Khí Phạm Vị: lo lắng, tức giận không đều, khí uất làm tổn thương Can, Cankhí hoành nghịch phạm đến Vị, Vị khí bị trở ngại gây ra đau ở vùng dạ dầy. Biểuhiện bụng trên đầy trướng, đau xuyên lên sườn, ợ hơi, ợ chua, mạch Huyền.2- Tỳ Vị Hư Hàn: vùng bụng trên đau lâm râm, nôn ra nước trong, thích ấm, ghétlạnh, ấn vào đau gia?m, mệt mỏi không có sức, mạch Hư, Nhu.D. Điều trị1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Lợi khí hòa Vị là chính và tùy triệu chứng lâmsàng mà gia gia?m.- Huyệt chính: Nội Quan (Tb.6) + Túc Tam Lý (Vi.36), kích thích mạnh vừa. Mỗingày hoặc 2 ngày châm 1 lần. Đau nhiều có thể châm 2-3 lần / ngày.* Can Vị Khí Trệ : thêm Trung Quản, Thái Xung (C.3) .* Tỳ Vị Hư Hàn: thêm Tỳ Du (Bq.20), Vị Du (Bq.21), ôn cứu bằng điếu ngải, nếunặng thì thêm Quan Nguyên (Nh.4) cứu cách gừng.* Đờm Thấp: thêm Cự Khuyết (Nh.14) + Phong Long (Vi.40) + Âm Lăng Tuyền(Ty.9) .* Ứ Huyết Ngưng Trệ: thêm Cách Du (Bq.17) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Công Tôn(Ty.4) .* Vị Nhiệt Khí Uất: thêm Hãm Cốc (Vi.43) + Nội Đình (Vi.44) .* Thực Tích Trở Trệ: thêm Kiến Lý (Nh.11) + Giáp Tích vùng ngực 8-12 (D8- 12).• Ý nghĩa: Nội Quan là huyệt chủ trị bệnh ở Vị, Tâ m, ngực; Túc Tam Lý là huyệtHiệp của Vị, 2 huyệt này phối hợp trị các bệnh về dạ dầy; Trung Quản, Vị Du đểhòa vị khí, Tỳ Du, Vị Du để ôÂn trung; Quan N guyên, để mạnh chân Hoả và tăngtác dụng vận hóa của Tỳ; Cự Khuyết, Phong Long để hóa đờm, thông trung; ÂmLăng Tuyền để kiện Tỳ lợi thuỷ, Cách Du, Tam Âm Giao, Công Tôn để hànhhuyết phá ứ; Hãm Cốc, Nội Đình thanh tiết tà nhiệt của Âm Dương để thông phu?khí, Kiến Lý để khoan trung, hòa Vị.2- Cách Du (Bq.17) + Ngư Tế (P.10) + Thái Uyên (P.9) + Thận Du (Bq.23) + TúcTam Lý (Vi.36) + Vị Du (Bq.21) + hai huyệt ở dưới vú một thốn, 37 tráng(ThầnỨng Kinh).3- Thượng Quản(Nh.13) + Trung Quản(Nh.12) + Túc Tam Lý (Vi.36) (Châm CứuĐại Thành).4- Cách Du (Bq.17) + Dương Phụ (Đ.38) + Nội Quan (Tb.6) + Thương Khâu(Ty.5) + Tỳ Du (Bq.20) + Vị Du (Bq.21) (đều cứu) (Thần Cứu Kinh Luân).5- Nội Quan (Tb.6) + Trung Quản(Nh.12) + Túc Tam Lý (Vi.36) (Trung QuốcChâm Cứu Học Khái Yếu).6- Nội Quan (Tb.6) + Trung Quản (Nh.12) + Túc Tam Lý (Vi.36) (Trung Y HọcKhái Luận).7- Hợp Cốc (Đtr.4) +Thượng Quản(Nh.13) + Túc Tam Lý (Vi.36)Hoặc Công Tôn (Ty.4) + Lương Môn (Vi.21) + Nội Quan (Tb.6) + TrungQuản(Nh.12) + Túc Tam Lý (Vi.36) (Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Châm cứu trị liệu Bệnh học thực hành Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 258 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0