Thực Hành Châm Cứu Trị Liệu về LIỆT MẶT
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.16 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A. Đại cương Là 1 bệnh thường gặp, Chủ yếu là dây thần kinh sọ não số VII ngoại biên. Thường gặp ở thanh niên và tráng niên. Bệnh xẩy ra vào mùa lạnh. Thuộc phạm vi chứng “Khẩu Nhãn Oa Tà” của YHCT. B. Nguyên nhân Do Phong hàn xâm nhập vào 3 kinh Dương ở mặt làm cho kinh khí của các đường kinh bị bế tắc, khí huyết không thông, kinh Cân bị thiếu dinh dưỡng, không co lại được, gây ra bệnh. C. Triệu chứng Thường phát vào lúc sáng sớm, lúc ngủ dậy, đột...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực Hành Châm Cứu Trị Liệu về LIỆT MẶT LIỆT MẶT (Diện Thần Kinh Ma Tý - Paralysie Faciale - Facial Nevre Paralysis)A. Đại cươngLà 1 bệnh thường gặp, Chủ yếu là dây thần kinh sọ não số VII ngoại biên.Thường gặp ở thanh niên và tráng niên. Bệnh xẩy ra vào mùa lạnh.Thuộc phạm vi chứng “Khẩu Nhãn Oa Tà” của YHCT.B. Nguyên nhânDo Phong hàn xâm nhập vào 3 kinh Dương ở mặt làm cho kinh khí của các đườngkinh bị bế tắc, khí huyết không thông, kinh Cân bị thiếu dinh dưỡng, không co lạiđược, gây ra bệnh.C. Triệu chứngThường phát vào lúc sáng sớm, lúc ngủ dậy, đột nhiên thấy 1 bên mắt nhắm khôngđược, nửa mặt bên bệnh hơi xệ xuống, nếp mũi, mép, nếp trán đều mờ đi, mắtkhông nhắm được, nước mắt chảy ra, không thể nhăn trán, cau mày, khóe miệng bịkéo về bên lành, rãnh mũi môi nâng hẳn lên hoặc lệch, dễ chảy nước miếng, uốngnước, nước chảy ra ngoài phía bên bệnh, ăn cơm thức ăn thường kẹt giữa răng vàmá ở bên bịnh. Khi cười, nửa mặt bên lành co xếch lên, còn bên bệnh vẫn cònnguyên. Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Phù - Khẩn.D. Điều trị1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Sơ thông kinh khí ở vùng mặt và má.• Huyệt chính: Phong Trì (Đ.20) + Dương Bạch (Đ.14) + Địa Thương (Vi.4) + TứBạch (Vi.2) + Hợp Cốc (Đtr.4) .• Huyệt phụ: Nhân Trung (Đc.26), Hiệp Thừa Tương, Thái Dương, Hạ Quan(Vi.7), Túc Tam Lý (Vi.36), Nội Đình (Vi.44), Hòa Liêu (Đtr.19) .Tứ Bạch pHải châm thẳng hoặc xiên từ trên xuống dưới, Dương Bạch pHải xuyênthấu Ngư Yêu, Địa Thương, xuyên Giáp Xa. Trừ Hợp Cốc ra, Các huyệt khác đềuchâm bình.Ý Nghĩa: Dương Bạch, Địa Thương, Tứ Bạch, Nhân Trung, Hiệp Thừa Tương,Thái Dương, Hạ Quan, Hoà Liêu đều ở vùng Thần kinh mặt chi phối, là các huyệtcục bộ, để sơ thông kinh khí vùng bịnh; Phong Trì để sơ Phong hàn; Hợp Cốc, TúcTam Lý, Nội Đình để sơ thông kinh khí ở kinh Dương minh vận hành qua mặt),theo cách lấy huyệt ở xa.2- Thính Hội (Đ.2) + Giáp Xa (Vi.6) + Địa Thương (Vi.4), méo bên pHải cứu bêntrái và ngược lại, mỗi huyệt cứu 27 tráng (Tư Sinh Kinh).3- Giáp Xa (Vi.6) + Địa Thương (Vi.4) (Châm Cứu Tụ Anh).4- Địa Thương (Vi.4) + Giáp Xa (Vi.6) + Nhân Trung (Đc.26) + Hợp Cốc (Đtr.4) .Nếu sau nửa tháng hoặc 1 tháng bị tái phát thì châm Thính Hội (Đ.2) + ThừaTương (Nh.24) + Ế Phong (Ttu.17) (Châm Cứu Đại Thành).5- Giáp Xa (Vi.6) + Địa Thương (Vi.4) + Thuỷ Câu (Đc.26) +Thừa Tương (Nh.24)+ Thính Hội (Đ.2) + Hợp Cốc (Đtr.4) (Loại Kinh Đồ Dực).6- Ôn Lưu (Đtr.7) + Thiên Lịch (Đtr.6) + Nhị Gian (Đtr.2) + Nội Đình (Vi.44)(Phổ Tế Phương).7- Giáp Xa (Vi.6) + Thuỷ Câu (Đc.26) + Liệt Khuyết (P.7) + Thái Uyên (P.9) +Hợp Cốc (Đtr.4) + Nhị Gian (Đtr.2) + Địa Thương (Vi.4) + Ty Trúc Không(Ttu.23) (Thần Ứng Kinh).8- Dương Bạch (Đ.14) + Ty Trúc Không (Ttu.23) + Tứ Bạch (Vi.2) + Địa Thương(Vi.4), đều châm xiên, Hợp Cốc (Đtr.4) (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu).9- Giáp Xa (Vi.6+, Địa Thương (Vi.4) + Quyền Liêu (Ttr.18) + Đồng Tử Liêu(Đ.1) + Dương Bạch (Đ.14) +Hợp Cốc (Đtr.4) + Nội Đình (Vi.44) [đều tả, châmphía đối diện] (Châm Cứu Trị Liệu Học).10- Thuỷ Câu (Đc.26) + Địa Thương (Vi.4) + Giáp Xa (Vi.6) + Hợp Cốc (Đtr.4)(Trung Hoa Châm Cứu Học).11- 10- Ế Phong (Ttu.17) + Thiên Dung ((TTr.17) + Thính Hội (Đ.2) + Cự Liêu(Vi.3) + Tứ Bạch (Vi.2) + Toàn Trúc (Bq.2) + Ty Trúc Không (Ttu.23) + KhúcMấn (Đ.7) + Giáp Xa (Vi.6) + Đồng Tử Liêu (Đ.2) + Địa Thương (Vi.4) + HoàLiêu (Ttu.22) (Tân Châm Cứu Học).12- Nhóm 1: Dương Bạch (Đ.14) + Đầu Duy (Vi.8) + Ế Phong (Ttu.17) + Giáp Xa(Vi.6) +Địa Thương (Vi.4) + Hạ Quan (Vi.7) + Quyền Liêu (Ttr.18) + Đại Nghênh(Vi.5) + Thừa Tương (Nh.24) + Phong Trì (Đ.20) + Đại Chùy (Đc.14) + Uyển Cốt(Ttr.4) + Kiên Trung Du (Ttr.15) + Kiên Ngoại Du (Ttr.14) + Thủ Tam Lý (Đtr.10)+ Hợp Cốc (Đtr.4) .Nhóm 2: Địa Thương (Vi.4) + Thượng Quan (Đ.3) + Hạ Quan (Vi.7) + Giáp Xa(Vi.6) + Đồng Tử Liêu (Đ.1) + Tứ Bạch (Vi.2) + Cự Liêu (Vi.3) + Ế Phong(Ttu.17) + Ty Trúc Không (Ttu.23) + Toàn Trúc (Bq.2) .Nhóm 3: Địa Thương (Vi.4) + Giáp Xa (Vi.6) + Gian Sử (Tb.5) + Đồng Tử Liêu(Đ.1) + Ty Trúc Không (Ttu.23) + Thuỷ Câu (Đc.26) + Ế Phong (Ttu.17) + TứBạch (Vi.2) + Nhĩ Môn (Ttu.21) + Liệt Khuyết (P.7) + Thái Uyên (P.7) (Lâm SàngĐa Khoa Tổng Hợp Trị Liệu Học).13- Địa Thương (Vi.4) + Giáp Xa (Vi.6) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Nội Đình (Vi.44) +Thái Xung (C.3) (Tứ Bản Giáo Tài Châm Cứu Học).14- Thừa Tương (Nh.24) + Liệt Khuyết (P.7) + Nhị Gian (Đtr.2) + Hợp Cốc(Đtr.4) + Thiên Lịch (Đtr.6) + Hòa Liêu (Đtr.19) + Ế Phong (Ttu.17) + Hòa Liêu(Đtr.19) + Ty Trúc Không (Ttu.23) + Quyền Liêu (Ttr.18) + Tứ Bạch (Vi.2) + CựLiêu (Vi.3) + Địa Thương (Vi.4) + Giáp Xa (Vi.6) + Hạ Quan (Vi.7) + Lệ Đoài(Vi.45) + Thính Hội (Đ.2) + Thượng Quan (Đ.3) + Hàm Yến (Đ.4) + Hoàn Cốt(Đ.12) + Dương Bạch (Đ.14) (Châm Cứu Học HongKong).15- Điều hòa kinh khí các đường kinh ở mặt.Châm huyệt Thái Dương, Toàn Trúc (Bq.2) xuyên Tinh Minh (Bq.1), Đ ịa Thươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực Hành Châm Cứu Trị Liệu về LIỆT MẶT LIỆT MẶT (Diện Thần Kinh Ma Tý - Paralysie Faciale - Facial Nevre Paralysis)A. Đại cươngLà 1 bệnh thường gặp, Chủ yếu là dây thần kinh sọ não số VII ngoại biên.Thường gặp ở thanh niên và tráng niên. Bệnh xẩy ra vào mùa lạnh.Thuộc phạm vi chứng “Khẩu Nhãn Oa Tà” của YHCT.B. Nguyên nhânDo Phong hàn xâm nhập vào 3 kinh Dương ở mặt làm cho kinh khí của các đườngkinh bị bế tắc, khí huyết không thông, kinh Cân bị thiếu dinh dưỡng, không co lạiđược, gây ra bệnh.C. Triệu chứngThường phát vào lúc sáng sớm, lúc ngủ dậy, đột nhiên thấy 1 bên mắt nhắm khôngđược, nửa mặt bên bệnh hơi xệ xuống, nếp mũi, mép, nếp trán đều mờ đi, mắtkhông nhắm được, nước mắt chảy ra, không thể nhăn trán, cau mày, khóe miệng bịkéo về bên lành, rãnh mũi môi nâng hẳn lên hoặc lệch, dễ chảy nước miếng, uốngnước, nước chảy ra ngoài phía bên bệnh, ăn cơm thức ăn thường kẹt giữa răng vàmá ở bên bịnh. Khi cười, nửa mặt bên lành co xếch lên, còn bên bệnh vẫn cònnguyên. Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Phù - Khẩn.D. Điều trị1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Sơ thông kinh khí ở vùng mặt và má.• Huyệt chính: Phong Trì (Đ.20) + Dương Bạch (Đ.14) + Địa Thương (Vi.4) + TứBạch (Vi.2) + Hợp Cốc (Đtr.4) .• Huyệt phụ: Nhân Trung (Đc.26), Hiệp Thừa Tương, Thái Dương, Hạ Quan(Vi.7), Túc Tam Lý (Vi.36), Nội Đình (Vi.44), Hòa Liêu (Đtr.19) .Tứ Bạch pHải châm thẳng hoặc xiên từ trên xuống dưới, Dương Bạch pHải xuyênthấu Ngư Yêu, Địa Thương, xuyên Giáp Xa. Trừ Hợp Cốc ra, Các huyệt khác đềuchâm bình.Ý Nghĩa: Dương Bạch, Địa Thương, Tứ Bạch, Nhân Trung, Hiệp Thừa Tương,Thái Dương, Hạ Quan, Hoà Liêu đều ở vùng Thần kinh mặt chi phối, là các huyệtcục bộ, để sơ thông kinh khí vùng bịnh; Phong Trì để sơ Phong hàn; Hợp Cốc, TúcTam Lý, Nội Đình để sơ thông kinh khí ở kinh Dương minh vận hành qua mặt),theo cách lấy huyệt ở xa.2- Thính Hội (Đ.2) + Giáp Xa (Vi.6) + Địa Thương (Vi.4), méo bên pHải cứu bêntrái và ngược lại, mỗi huyệt cứu 27 tráng (Tư Sinh Kinh).3- Giáp Xa (Vi.6) + Địa Thương (Vi.4) (Châm Cứu Tụ Anh).4- Địa Thương (Vi.4) + Giáp Xa (Vi.6) + Nhân Trung (Đc.26) + Hợp Cốc (Đtr.4) .Nếu sau nửa tháng hoặc 1 tháng bị tái phát thì châm Thính Hội (Đ.2) + ThừaTương (Nh.24) + Ế Phong (Ttu.17) (Châm Cứu Đại Thành).5- Giáp Xa (Vi.6) + Địa Thương (Vi.4) + Thuỷ Câu (Đc.26) +Thừa Tương (Nh.24)+ Thính Hội (Đ.2) + Hợp Cốc (Đtr.4) (Loại Kinh Đồ Dực).6- Ôn Lưu (Đtr.7) + Thiên Lịch (Đtr.6) + Nhị Gian (Đtr.2) + Nội Đình (Vi.44)(Phổ Tế Phương).7- Giáp Xa (Vi.6) + Thuỷ Câu (Đc.26) + Liệt Khuyết (P.7) + Thái Uyên (P.9) +Hợp Cốc (Đtr.4) + Nhị Gian (Đtr.2) + Địa Thương (Vi.4) + Ty Trúc Không(Ttu.23) (Thần Ứng Kinh).8- Dương Bạch (Đ.14) + Ty Trúc Không (Ttu.23) + Tứ Bạch (Vi.2) + Địa Thương(Vi.4), đều châm xiên, Hợp Cốc (Đtr.4) (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu).9- Giáp Xa (Vi.6+, Địa Thương (Vi.4) + Quyền Liêu (Ttr.18) + Đồng Tử Liêu(Đ.1) + Dương Bạch (Đ.14) +Hợp Cốc (Đtr.4) + Nội Đình (Vi.44) [đều tả, châmphía đối diện] (Châm Cứu Trị Liệu Học).10- Thuỷ Câu (Đc.26) + Địa Thương (Vi.4) + Giáp Xa (Vi.6) + Hợp Cốc (Đtr.4)(Trung Hoa Châm Cứu Học).11- 10- Ế Phong (Ttu.17) + Thiên Dung ((TTr.17) + Thính Hội (Đ.2) + Cự Liêu(Vi.3) + Tứ Bạch (Vi.2) + Toàn Trúc (Bq.2) + Ty Trúc Không (Ttu.23) + KhúcMấn (Đ.7) + Giáp Xa (Vi.6) + Đồng Tử Liêu (Đ.2) + Địa Thương (Vi.4) + HoàLiêu (Ttu.22) (Tân Châm Cứu Học).12- Nhóm 1: Dương Bạch (Đ.14) + Đầu Duy (Vi.8) + Ế Phong (Ttu.17) + Giáp Xa(Vi.6) +Địa Thương (Vi.4) + Hạ Quan (Vi.7) + Quyền Liêu (Ttr.18) + Đại Nghênh(Vi.5) + Thừa Tương (Nh.24) + Phong Trì (Đ.20) + Đại Chùy (Đc.14) + Uyển Cốt(Ttr.4) + Kiên Trung Du (Ttr.15) + Kiên Ngoại Du (Ttr.14) + Thủ Tam Lý (Đtr.10)+ Hợp Cốc (Đtr.4) .Nhóm 2: Địa Thương (Vi.4) + Thượng Quan (Đ.3) + Hạ Quan (Vi.7) + Giáp Xa(Vi.6) + Đồng Tử Liêu (Đ.1) + Tứ Bạch (Vi.2) + Cự Liêu (Vi.3) + Ế Phong(Ttu.17) + Ty Trúc Không (Ttu.23) + Toàn Trúc (Bq.2) .Nhóm 3: Địa Thương (Vi.4) + Giáp Xa (Vi.6) + Gian Sử (Tb.5) + Đồng Tử Liêu(Đ.1) + Ty Trúc Không (Ttu.23) + Thuỷ Câu (Đc.26) + Ế Phong (Ttu.17) + TứBạch (Vi.2) + Nhĩ Môn (Ttu.21) + Liệt Khuyết (P.7) + Thái Uyên (P.7) (Lâm SàngĐa Khoa Tổng Hợp Trị Liệu Học).13- Địa Thương (Vi.4) + Giáp Xa (Vi.6) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Nội Đình (Vi.44) +Thái Xung (C.3) (Tứ Bản Giáo Tài Châm Cứu Học).14- Thừa Tương (Nh.24) + Liệt Khuyết (P.7) + Nhị Gian (Đtr.2) + Hợp Cốc(Đtr.4) + Thiên Lịch (Đtr.6) + Hòa Liêu (Đtr.19) + Ế Phong (Ttu.17) + Hòa Liêu(Đtr.19) + Ty Trúc Không (Ttu.23) + Quyền Liêu (Ttr.18) + Tứ Bạch (Vi.2) + CựLiêu (Vi.3) + Địa Thương (Vi.4) + Giáp Xa (Vi.6) + Hạ Quan (Vi.7) + Lệ Đoài(Vi.45) + Thính Hội (Đ.2) + Thượng Quan (Đ.3) + Hàm Yến (Đ.4) + Hoàn Cốt(Đ.12) + Dương Bạch (Đ.14) (Châm Cứu Học HongKong).15- Điều hòa kinh khí các đường kinh ở mặt.Châm huyệt Thái Dương, Toàn Trúc (Bq.2) xuyên Tinh Minh (Bq.1), Đ ịa Thươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Châm cứu trị liệu Bệnh học thực hành Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 259 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
6 trang 167 0 0
-
120 trang 166 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0