Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm của nhân viên chế biến, người kinh doanh và người tiêu dùng tại 10 tỉnh/thành phố
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định tỷ lệ thực hành đúng về vệ sinh an toàn thực phẩm của nhân viên chế biến thực phẩm, người kinh doanh và người tiêu dùng tại 10 tỉnh/thành phố trên cả nước. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm của nhân viên chế biến, người kinh doanh và người tiêu dùng tại 10 tỉnh/thành phốTẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2012THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NHÂN VIÊNCHẾ BIẾN, NGƢỜI KINH DOANH VÀ NGƢỜI TIÊU DÙNGTẠI 10 TỈNH/THÀNH PHỐNguyễn Văn Ba*; Trần Ngọc Anh*; Nguyễn Duy Bắc*TÓM TẮTĐiều tra thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm của nhân viên chế biến, người kinh doanh vàngười tiêu dùng tại 10 tỉnh/thành phố từ tháng 6 - 2009 đến 10 - 2010. Kết quả nghiên cứu cho thấy:thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) của các nhóm đối tượng nghiên cứu ở mức trungbình, trong đó, khu vực thành thị có tỷ lệ đạt cao hơn nông thôn. Tỷ lệ thực hành đạt của nhân viên(NV) chế biến ở khu vực nông thôn và thành thị là 68,3% và 71,1%. Tỷ lệ đạt với NV kinh doanh ởkhu vực nông thôn và thành thị là 65,1% và 70,3%. Tỷ lệ người tiêu dùng thực hành đạt tại khu vựcnông thôn và thành thị là 56,0% và 66,9%.* Từ khóa: Vệ sinh an toàn thực phẩm; Nhân viên chế biến; Người kinh doanh; Người tiêu dùng;Thực hành.HYGIENE AND SAFETY PRACTICE OF FOOD PROCESSINGin EMPLOYEES, DEALERS AND CONSUMERS AT10 PROVINCIes/CITiesSUMMARYInvestigating food hygiene and safety practice of processing workers, business people andconsumers in 10 provinces/cities from June 2009 to October 2010 show that food hygiene and safetypractices of the research groups was medium, in which the ratio in urban areas was higher than inrural areas. Percentage of achieving practices of processing staff in rural and urban areas was 68.3% and71.1%. Percentage of achieving practices of dealers in rural and urban areas was 65.1% and 70.3%.The rate of achieving practice of consumers in rural and urban areas was 56.0% and 66.9%.* Key words: Hygiene and food safety practice; Employees; Dealers; Consumers; Practice.ĐẶT VẤN ĐỀĐối với công tác bảo đảm ATVSTP, kiếnthức và thực hành ATVSTP của người sảnxuất, kinh doanh thực phẩm và người tiêudùng đóng vai trò đặc biệt quan trọng [9].Chính vì vậy, công tác thông tin, giáo dục,truyền thông luôn được coi là biện pháp ưutiên hàng đầu, đi trước một bước. Từ năm2001 đến nay, nhận thức của các nhóm đốitượng về ATVSTP có tăng lên, tuy nhiênvẫn còn rất thấp, chưa đáp ứng yêu cầu quảnlý. Tính đến năm 2008, thực hành đúng về* Học viện Quân yPhản biện khoa học: PGS. TS. Đoàn Huy HậuPGS. TS. Phạm Ngọc Châu17TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2012ATVSTP của các nhóm đối tượng mới đạt- Cỡ mẫu nghiên cứu: tính theo công thức:xấp xỉ 50% [1]. Cùng với phong tục tập quánn = Z(1-α/2)2 (p x q)/d2ăn uống, sinh hoạt lạc hậu, nguy cơ gây ônhiễm thực phẩm và bệnh truyền qua thựcphẩm còn rất phổ biến, là những trở ngại,thách thức cho công tác bảo đảm ATVSTPvà chăm sóc sức khỏe.Nghiên cứu này được thực hiện nhằm:n: cỡ mẫu của một nhóm đối tượng.Z(1-α/2): mức tin cậy ở xác suất p = 0,05và lấy là 1,96.p: tỷ lệ ước đoán của quần thể, ước tínhp = 0,7.q = 1 - p.Xác định tỷ lệ thực hành đúng về VSATTPd: sai số tuyệt đối, ước tính d = 0,05.của NV chế biến thực phẩm, người kinhNhư vậy, số lượng người của một nhómdoanh và người tiêu dùng tại 10 tỉnh/thànhđối tượng cần điều tra tại mỗi vùng là 350phố trên cả nước. Kết quả của nghiên cứungười. Tại vùng nông thôn là 350 người vànày là cơ sở khoa học giúp xây dựng350 người ở vùng thành thị. Tổng đối tượngchương trình giáo dục về nhận thức vàcần điều tra của mỗi nhóm đối tượng là 700hành vi VSATTP cho các đối tượng giaingười. Tương ứng tại mỗi tỉnh điều tra 70đoạn tiếp theo.người cho mỗi nhóm đối tượng, 35 người ởkhu vực nông thôn, 35 người ở khu vựcĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiêncứu.- Đối tượng nghiên cứu: người tiêu dùngthực phẩm, người kinh doanh thực phẩm vàngười chế biến thực phẩm- Địa điểm nghiên cứu: Hà Nội, Hà Giang,Nam Định, Quảng Ninh (miền Bắc); Đà Nẵng,Huế (miền Trung); Gia Lai (Tây Nguyên);Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ(miền Nam).- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6 - 2009đến 10 - 2010.2. Phương pháp nghiên cứu.- Nghiên cứu mô tả cắt ngang.19thành thị.- Phương pháp chọn mẫu: theo phươngpháp chọn mẫu có chủ đích và ngẫu nhiênphân tầng.- Phương pháp thu thập số liệu: phỏngvấn trực tiếp về thực hành của người tiêudùng, NV chế biến, kinh doanh thực phẩmtheo bộ câu hỏi có cấu trúc soạn sẵn.- Đánh giá thực hành của người tiêu dùng,NV chế biến và kinh doanh thực phẩm vềATVSTP:+ Đối với người tiêu dùng: đạt ≥ 17/26điểm: có thực hành đạt; < 17 điểm: có thựchành không đạt.+ Đối với người chế biến và kinh doanhthực phẩm: đạt ≥ 16/23 điểm: có thực hànhđạt; < 16 điểm: có thực hành không đạt.TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2012KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬNBảng 1: Thực hành sử dụng bảo hộ lao động.NV CHẾ BIẾNPHƢƠNG TIỆN BẢO HỘCÁ NHÂNNV KINH DOANHNGƢỜI TIÊU DÙNGNông thônThành thịNông thônThành thịNông thônThành thị(n = 350)(n = 350) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm của nhân viên chế biến, người kinh doanh và người tiêu dùng tại 10 tỉnh/thành phốTẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2012THỰC HÀNH VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NHÂN VIÊNCHẾ BIẾN, NGƢỜI KINH DOANH VÀ NGƢỜI TIÊU DÙNGTẠI 10 TỈNH/THÀNH PHỐNguyễn Văn Ba*; Trần Ngọc Anh*; Nguyễn Duy Bắc*TÓM TẮTĐiều tra thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm của nhân viên chế biến, người kinh doanh vàngười tiêu dùng tại 10 tỉnh/thành phố từ tháng 6 - 2009 đến 10 - 2010. Kết quả nghiên cứu cho thấy:thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) của các nhóm đối tượng nghiên cứu ở mức trungbình, trong đó, khu vực thành thị có tỷ lệ đạt cao hơn nông thôn. Tỷ lệ thực hành đạt của nhân viên(NV) chế biến ở khu vực nông thôn và thành thị là 68,3% và 71,1%. Tỷ lệ đạt với NV kinh doanh ởkhu vực nông thôn và thành thị là 65,1% và 70,3%. Tỷ lệ người tiêu dùng thực hành đạt tại khu vựcnông thôn và thành thị là 56,0% và 66,9%.* Từ khóa: Vệ sinh an toàn thực phẩm; Nhân viên chế biến; Người kinh doanh; Người tiêu dùng;Thực hành.HYGIENE AND SAFETY PRACTICE OF FOOD PROCESSINGin EMPLOYEES, DEALERS AND CONSUMERS AT10 PROVINCIes/CITiesSUMMARYInvestigating food hygiene and safety practice of processing workers, business people andconsumers in 10 provinces/cities from June 2009 to October 2010 show that food hygiene and safetypractices of the research groups was medium, in which the ratio in urban areas was higher than inrural areas. Percentage of achieving practices of processing staff in rural and urban areas was 68.3% and71.1%. Percentage of achieving practices of dealers in rural and urban areas was 65.1% and 70.3%.The rate of achieving practice of consumers in rural and urban areas was 56.0% and 66.9%.* Key words: Hygiene and food safety practice; Employees; Dealers; Consumers; Practice.ĐẶT VẤN ĐỀĐối với công tác bảo đảm ATVSTP, kiếnthức và thực hành ATVSTP của người sảnxuất, kinh doanh thực phẩm và người tiêudùng đóng vai trò đặc biệt quan trọng [9].Chính vì vậy, công tác thông tin, giáo dục,truyền thông luôn được coi là biện pháp ưutiên hàng đầu, đi trước một bước. Từ năm2001 đến nay, nhận thức của các nhóm đốitượng về ATVSTP có tăng lên, tuy nhiênvẫn còn rất thấp, chưa đáp ứng yêu cầu quảnlý. Tính đến năm 2008, thực hành đúng về* Học viện Quân yPhản biện khoa học: PGS. TS. Đoàn Huy HậuPGS. TS. Phạm Ngọc Châu17TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2012ATVSTP của các nhóm đối tượng mới đạt- Cỡ mẫu nghiên cứu: tính theo công thức:xấp xỉ 50% [1]. Cùng với phong tục tập quánn = Z(1-α/2)2 (p x q)/d2ăn uống, sinh hoạt lạc hậu, nguy cơ gây ônhiễm thực phẩm và bệnh truyền qua thựcphẩm còn rất phổ biến, là những trở ngại,thách thức cho công tác bảo đảm ATVSTPvà chăm sóc sức khỏe.Nghiên cứu này được thực hiện nhằm:n: cỡ mẫu của một nhóm đối tượng.Z(1-α/2): mức tin cậy ở xác suất p = 0,05và lấy là 1,96.p: tỷ lệ ước đoán của quần thể, ước tínhp = 0,7.q = 1 - p.Xác định tỷ lệ thực hành đúng về VSATTPd: sai số tuyệt đối, ước tính d = 0,05.của NV chế biến thực phẩm, người kinhNhư vậy, số lượng người của một nhómdoanh và người tiêu dùng tại 10 tỉnh/thànhđối tượng cần điều tra tại mỗi vùng là 350phố trên cả nước. Kết quả của nghiên cứungười. Tại vùng nông thôn là 350 người vànày là cơ sở khoa học giúp xây dựng350 người ở vùng thành thị. Tổng đối tượngchương trình giáo dục về nhận thức vàcần điều tra của mỗi nhóm đối tượng là 700hành vi VSATTP cho các đối tượng giaingười. Tương ứng tại mỗi tỉnh điều tra 70đoạn tiếp theo.người cho mỗi nhóm đối tượng, 35 người ởkhu vực nông thôn, 35 người ở khu vựcĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiêncứu.- Đối tượng nghiên cứu: người tiêu dùngthực phẩm, người kinh doanh thực phẩm vàngười chế biến thực phẩm- Địa điểm nghiên cứu: Hà Nội, Hà Giang,Nam Định, Quảng Ninh (miền Bắc); Đà Nẵng,Huế (miền Trung); Gia Lai (Tây Nguyên);Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ(miền Nam).- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6 - 2009đến 10 - 2010.2. Phương pháp nghiên cứu.- Nghiên cứu mô tả cắt ngang.19thành thị.- Phương pháp chọn mẫu: theo phươngpháp chọn mẫu có chủ đích và ngẫu nhiênphân tầng.- Phương pháp thu thập số liệu: phỏngvấn trực tiếp về thực hành của người tiêudùng, NV chế biến, kinh doanh thực phẩmtheo bộ câu hỏi có cấu trúc soạn sẵn.- Đánh giá thực hành của người tiêu dùng,NV chế biến và kinh doanh thực phẩm vềATVSTP:+ Đối với người tiêu dùng: đạt ≥ 17/26điểm: có thực hành đạt; < 17 điểm: có thựchành không đạt.+ Đối với người chế biến và kinh doanhthực phẩm: đạt ≥ 16/23 điểm: có thực hànhđạt; < 16 điểm: có thực hành không đạt.TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2012KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬNBảng 1: Thực hành sử dụng bảo hộ lao động.NV CHẾ BIẾNPHƢƠNG TIỆN BẢO HỘCÁ NHÂNNV KINH DOANHNGƢỜI TIÊU DÙNGNông thônThành thịNông thônThành thịNông thônThành thị(n = 350)(n = 350) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Vệ sinh an toàn thực phẩm Nhân viên chế biến Người kinh doanh thực phẩm Người tiêu dùng thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 295 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 205 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 200 0 0 -
9 trang 167 0 0