Thực Hiện Biện Pháp Cấp Bách Phòng Chống Bệnh Đậu Cho Đàn Dê
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm bao vây dập tắt bệnh đậu trên đàn dê tại thôn An Hòa, xã Xuân hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, Chi cục Thú y tỉnh Ninh Thuận đã giao nhiệm vụ cho Phòng Vệ sinh dịch tể phối hợp với Trạm Thú y huyện Ninh Hải và Ban Thú y xã Xuân Hải cùng với nhân dân trong thôn An Hải nhanh chóng triển khai công tác phòng chống bệnh đậu trên đàn dê; thực hiện cách ly, điều trị số dê bị bệnh; tiêu độc chuồng trại, xử lý xác dê bị bệnh chết; khoanh vùng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực Hiện Biện Pháp Cấp Bách Phòng Chống Bệnh Đậu Cho Đàn DêThực Hiện Biện PhápCấp Bách Phòng ChốngBệnh Đậu Cho Đàn DêNhằm bao vây dập tắt bệnh đậu trên đàn dê tại thôn An Hòa, xã Xuân hải,huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, Chi cục Thú y tỉnh Ninh Thuận đã giaonhiệm vụ cho Phòng Vệ sinh dịch tể phối hợp với Trạm Thú y huyện NinhHải và Ban Thú y xã Xuân Hải cùng với nhân dân trong thôn An Hải nhanhchóng triển khai công tác phòng chống bệnh đậu trên đàn dê; thực hiện cáchly, điều trị số dê bị bệnh; tiêu độc chuồng trại, xử lý xác dê bị bệnh chết;khoanh vùng, theo dõi diễn biến của dịch đậu dê; thường xuyên thông báotình hình dịch bệnh, triệu chứng lâm sàng và cách phòng chống bệnh đậu dêtrên các phương tiện thông tin đại chúng, tạo điều kiện cho người nuôi dê chủđộng phòng chống và trị bệnh cho dê.Nhờ vậy tính đến nay, trong tổng số 196 con dê bị bệnh đã có 126 con đã khỏibệnh và đang trong giai đoạn hồi phục, 58 con còn lại có dấu hiệu bệnh đanggiảm dần.Chi cục Thú y tỉnh cũng đã lấy bệnh phẩm gửi tới Trung tâm Thú y vùng, tạiThành phố Hồ Chí Minh xác định virút gây bệnh để có phương pháp phòngtrị bệnh phù hợp; đồng thời cùng với địa phương tổ chức xử lý môi trường,cấp hóa chất cho các hộ chăn nuôi dê phun chung quanh khu vực để sát trùngtiêu độc ; khuyến cáo nhân dân trong vùng tạm ngừng vận chuyển dê ra khỏikhu vực thôn (ít nhất là sau 45 ngày kể từ ngày con dê cuối cùng bị bệnhđược tiêu hủy) để phòng tránh bệnh đậu dê lây lan trên diện rộng.Trong hai tháng qua, các hộ gia đình chăn nuôi dê tại thôn An Hòa, xã XuânHải, huyện Ninh Hải mất ăn, mất ngủ bởi đàn dê của họ bỗng nhiên xuất hiệnmột bệnh lạ, bệnh từ từ lây truyền từ con này sang con khác. Tính đến thờiđiểm này đã có 196 con dê của 12 hộ gia đình trong thôn đã bị mắc bệnh này,trong đó có 12 con đã bị chết. Sau khi nhận được tin báo, Chi cục Thú y tỉnhđã tiến hành kiểm tra chẩn đoán, xác định đây là bệnh đậu dê do virut Caprioxthuộc họ Poxviridae gây nên. Đây cũng là lần đầu tiên bệnh đậu dê xuất hiệntại tỉnh Ninh Thuận và hiện nay chưa có thuốc đặc trị./.Thông Tấn Xã Việt Nam, 17/09/2005Một cá nhân cung cấp cách chữa bệnh đậu dê cừu cho đàn dê bằng thuốcnamLâm Đồng: Đã xác định đàn dê bị nhiễm bệnh đậu dê cừuNgày 9.2, theo Chi cục Thú y Lâm Đồng, sau khi phân tích hai bệnh phẩm tạihuyện Di Linh và Lâm Hà, đã kết luận đàn dê này bị bệnh đậu dê cừu, mộtbệnh ngoại lai nguy hiểm mới xuất hiện ở VN. Sở NNPTNT Lâm Đồngcũng vừa đề nghị giết huỷ toàn bộ số dê có triệu chứng bị bệnh đậu dê cừu.2 năm qua Lâm Đồng đã nhập gần 8.500 con dê về nuôi và khoảng 25% số đóđã chết vì căn bệnh nói trên.Báo Lao Động số 40, 10/02/2006Sau thông tin về căn bệnh đậu dê cừu trên báo Lao Động:Một cá nhân cung cấp cách chữa bệnh cho đàn dê bằng thuốc namSau khi đọc báo Lao Động, biết được đàn dê ở Lâm Đồng đang bị bệnh đậudê cừu - một căn bệnh lạ mới xuất hiện ở Việt Nam, ông Nguyễn VănHùng ở khu tập thể 664, xã Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội đã chủ động liênhệ với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng tìm cách chữa trịbệnh cho đàn dê bằng một bài thuốc nam.Ngày 4.4, Chi cục Thú y Lâm Đồng cho biết: Từ bài thuốc nam (với cácnguyên liệu lá bần, lá bàng, lá chè, trầu không...) của ông Hùng, cán bộ thú ytỉnh Lâm Đồng đã tiến hành chữa trị thử nghiệm trên đàn dê 20 con của mộthộ dân huyện Lâm Hà; sau 20 ngày, đàn dê bắt đầu có dấu hiệu giảm bệnh.Ngày 23.3 vừa qua, chi cục tiếp tục chữa trị thử nghiệm trên 4 đàn dê ở cáchuyện Di Linh, Đạ Tẻh, Đam Rông và TP.Đà Lạt để tiếp tục theo dõi tác dụngcủa bài thuốc này, từ đó có cơ sở để tiến hành chữa trị đại trà cho đàn dê ởLâm Đồng.Báo Lao Động, 05/04/2006Nhằm bao vây dập tắt bệnh đậu trên đàn dê tại thôn An Hòa, xã Xuân hải,huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, Chi cục Thú y tỉnh Ninh Thuận đã giaonhiệm vụ cho Phòng Vệ sinh dịch tể phối hợp với Trạm Thú y huyện NinhHải và Ban Thú y xã Xuân Hải cùng với nhân dân trong thôn An Hải nhanhchóng triển khai công tác phòng chống bệnh đậu trên đàn dê; thực hiện cáchly, điều trị số dê bị bệnh; tiêu độc chuồng trại, xử lý xác dê bị bệnh chết;khoanh vùng, theo dõi diễn biến của dịch đậu dê; thường xuyên thông báotình hình dịch bệnh, triệu chứng lâm sàng và cách phòng chống bệnh đậu dêtrên các phương tiện thông tin đại chúng, tạo điều kiện cho người nuôi dê chủđộng phòng chống và trị bệnh cho dê.Nhờ vậy tính đến nay, trong tổng số 196 con dê bị bệnh đã có 126 con đã khỏibệnh và đang trong giai đoạn hồi phục, 58 con còn lại có dấu hiệu bệnh đanggiảm dần.Chi cục Thú y tỉnh cũng đã lấy bệnh phẩm gửi tới Trung tâm Thú y vùng, tạiThành phố Hồ Chí Minh xác định virút gây bệnh để có phương pháp phòngtrị bệnh phù hợp; đồng thời cùng với địa phương tổ chức xử lý môi trường,cấp hóa chất cho các hộ chăn nuôi dê phun chung quanh khu vực để sát trùngtiêu độc ; khuyến cáo nhân dân trong vùng tạm ngừng vận chuyển dê ra khỏikhu vực thôn (ít nhất là sau 45 ngày kể từ ngày con dê cuối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực Hiện Biện Pháp Cấp Bách Phòng Chống Bệnh Đậu Cho Đàn DêThực Hiện Biện PhápCấp Bách Phòng ChốngBệnh Đậu Cho Đàn DêNhằm bao vây dập tắt bệnh đậu trên đàn dê tại thôn An Hòa, xã Xuân hải,huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, Chi cục Thú y tỉnh Ninh Thuận đã giaonhiệm vụ cho Phòng Vệ sinh dịch tể phối hợp với Trạm Thú y huyện NinhHải và Ban Thú y xã Xuân Hải cùng với nhân dân trong thôn An Hải nhanhchóng triển khai công tác phòng chống bệnh đậu trên đàn dê; thực hiện cáchly, điều trị số dê bị bệnh; tiêu độc chuồng trại, xử lý xác dê bị bệnh chết;khoanh vùng, theo dõi diễn biến của dịch đậu dê; thường xuyên thông báotình hình dịch bệnh, triệu chứng lâm sàng và cách phòng chống bệnh đậu dêtrên các phương tiện thông tin đại chúng, tạo điều kiện cho người nuôi dê chủđộng phòng chống và trị bệnh cho dê.Nhờ vậy tính đến nay, trong tổng số 196 con dê bị bệnh đã có 126 con đã khỏibệnh và đang trong giai đoạn hồi phục, 58 con còn lại có dấu hiệu bệnh đanggiảm dần.Chi cục Thú y tỉnh cũng đã lấy bệnh phẩm gửi tới Trung tâm Thú y vùng, tạiThành phố Hồ Chí Minh xác định virút gây bệnh để có phương pháp phòngtrị bệnh phù hợp; đồng thời cùng với địa phương tổ chức xử lý môi trường,cấp hóa chất cho các hộ chăn nuôi dê phun chung quanh khu vực để sát trùngtiêu độc ; khuyến cáo nhân dân trong vùng tạm ngừng vận chuyển dê ra khỏikhu vực thôn (ít nhất là sau 45 ngày kể từ ngày con dê cuối cùng bị bệnhđược tiêu hủy) để phòng tránh bệnh đậu dê lây lan trên diện rộng.Trong hai tháng qua, các hộ gia đình chăn nuôi dê tại thôn An Hòa, xã XuânHải, huyện Ninh Hải mất ăn, mất ngủ bởi đàn dê của họ bỗng nhiên xuất hiệnmột bệnh lạ, bệnh từ từ lây truyền từ con này sang con khác. Tính đến thờiđiểm này đã có 196 con dê của 12 hộ gia đình trong thôn đã bị mắc bệnh này,trong đó có 12 con đã bị chết. Sau khi nhận được tin báo, Chi cục Thú y tỉnhđã tiến hành kiểm tra chẩn đoán, xác định đây là bệnh đậu dê do virut Caprioxthuộc họ Poxviridae gây nên. Đây cũng là lần đầu tiên bệnh đậu dê xuất hiệntại tỉnh Ninh Thuận và hiện nay chưa có thuốc đặc trị./.Thông Tấn Xã Việt Nam, 17/09/2005Một cá nhân cung cấp cách chữa bệnh đậu dê cừu cho đàn dê bằng thuốcnamLâm Đồng: Đã xác định đàn dê bị nhiễm bệnh đậu dê cừuNgày 9.2, theo Chi cục Thú y Lâm Đồng, sau khi phân tích hai bệnh phẩm tạihuyện Di Linh và Lâm Hà, đã kết luận đàn dê này bị bệnh đậu dê cừu, mộtbệnh ngoại lai nguy hiểm mới xuất hiện ở VN. Sở NNPTNT Lâm Đồngcũng vừa đề nghị giết huỷ toàn bộ số dê có triệu chứng bị bệnh đậu dê cừu.2 năm qua Lâm Đồng đã nhập gần 8.500 con dê về nuôi và khoảng 25% số đóđã chết vì căn bệnh nói trên.Báo Lao Động số 40, 10/02/2006Sau thông tin về căn bệnh đậu dê cừu trên báo Lao Động:Một cá nhân cung cấp cách chữa bệnh cho đàn dê bằng thuốc namSau khi đọc báo Lao Động, biết được đàn dê ở Lâm Đồng đang bị bệnh đậudê cừu - một căn bệnh lạ mới xuất hiện ở Việt Nam, ông Nguyễn VănHùng ở khu tập thể 664, xã Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội đã chủ động liênhệ với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng tìm cách chữa trịbệnh cho đàn dê bằng một bài thuốc nam.Ngày 4.4, Chi cục Thú y Lâm Đồng cho biết: Từ bài thuốc nam (với cácnguyên liệu lá bần, lá bàng, lá chè, trầu không...) của ông Hùng, cán bộ thú ytỉnh Lâm Đồng đã tiến hành chữa trị thử nghiệm trên đàn dê 20 con của mộthộ dân huyện Lâm Hà; sau 20 ngày, đàn dê bắt đầu có dấu hiệu giảm bệnh.Ngày 23.3 vừa qua, chi cục tiếp tục chữa trị thử nghiệm trên 4 đàn dê ở cáchuyện Di Linh, Đạ Tẻh, Đam Rông và TP.Đà Lạt để tiếp tục theo dõi tác dụngcủa bài thuốc này, từ đó có cơ sở để tiến hành chữa trị đại trà cho đàn dê ởLâm Đồng.Báo Lao Động, 05/04/2006Nhằm bao vây dập tắt bệnh đậu trên đàn dê tại thôn An Hòa, xã Xuân hải,huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, Chi cục Thú y tỉnh Ninh Thuận đã giaonhiệm vụ cho Phòng Vệ sinh dịch tể phối hợp với Trạm Thú y huyện NinhHải và Ban Thú y xã Xuân Hải cùng với nhân dân trong thôn An Hải nhanhchóng triển khai công tác phòng chống bệnh đậu trên đàn dê; thực hiện cáchly, điều trị số dê bị bệnh; tiêu độc chuồng trại, xử lý xác dê bị bệnh chết;khoanh vùng, theo dõi diễn biến của dịch đậu dê; thường xuyên thông báotình hình dịch bệnh, triệu chứng lâm sàng và cách phòng chống bệnh đậu dêtrên các phương tiện thông tin đại chúng, tạo điều kiện cho người nuôi dê chủđộng phòng chống và trị bệnh cho dê.Nhờ vậy tính đến nay, trong tổng số 196 con dê bị bệnh đã có 126 con đã khỏibệnh và đang trong giai đoạn hồi phục, 58 con còn lại có dấu hiệu bệnh đanggiảm dần.Chi cục Thú y tỉnh cũng đã lấy bệnh phẩm gửi tới Trung tâm Thú y vùng, tạiThành phố Hồ Chí Minh xác định virút gây bệnh để có phương pháp phòngtrị bệnh phù hợp; đồng thời cùng với địa phương tổ chức xử lý môi trường,cấp hóa chất cho các hộ chăn nuôi dê phun chung quanh khu vực để sát trùngtiêu độc ; khuyến cáo nhân dân trong vùng tạm ngừng vận chuyển dê ra khỏikhu vực thôn (ít nhất là sau 45 ngày kể từ ngày con dê cuối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm nuôi đàn dê bí kíp nuôi dê kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 125 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 65 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 55 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 48 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0