Thực hiện chính sách an sinh xã hội vì mục tiêu phát triển con người
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.04 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực hiện chính sách an sinh xã hội vì mục tiêu phát triển con người" với mục tiêu nhằm đáp ứng cơ bản quyền an sinh của người dân, góp phần phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân. Đại hội Đảng lần thứ XIII tiếp tục xác định đây là một lĩnh vực quan trọng trong nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện chính sách an sinh xã hội vì mục tiêu phát triển con ngườiTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Lê Thị Thảo Nhiên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Tác giả liên hệ: Lê Thị Thảo Nhiên, email: thaonhien.gdct@gmail.com Tóm tắt: An sinh xã hội là một trong những nội dung cơ bản của hệ thống chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước ta. Sau 35 năm đổi mới, Việt Nam đã xây dựng được hệ thống an sinh xã hội với các trụ cột chính như chính sách giải quyết việc làm, tăng thu nhập; chính sách bảo hiểm xã hội; trợ giúp xã hội; ưu đãi đối với người có công và xóa đói giảm nghèo. Đảng và nhà nước ta đã đầu tư nguồn lực và đổi mới cơ chế, chính sách để thực hiện an sinh xã hội vì mục tiêu bảo vệ, phát triển con người. Những thành quả an sinh xã hội đạt được đã góp phần hiện thực hóa quan điểm lấy con người là trung tâm trong quá trình phát triển xã hội. Trong bối cảnh đại dịch Covid- 19 diễn biến phức tạp, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp; tăng cường chia sẻ trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp, người dân, cộng đồng và các tổ chức xã hội nhằm thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội trong tình hình mới, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng. Từ khóa: an sinh xã hội; đảm bảo an sinh xã hội; hệ thống chính sách xã hội; phát triển bền vững; mục tiêu phát triển con người.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đại hội XIII của Đảng đã khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh,hạnh phúc, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong việc thực hiện mục tiêu tiến bộ và côngbằng xã hội, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và hạnh phúc của nhân dân. Ansinh xã hội là một trong những nội dung được đề cập toàn diện, xuyên suốt tronghệ thống quan điểm, chính sách xã hội của Đảng và nhà nước ta. Sau 35 năm đổimới, Việt Nam đã xây dựng được hệ thống chính sách an sinh xã hội rộng mở, đảmbảo được tính công bằng, toàn diện và tiệm cận gần với các tiêu chuẩn quốc tế.Chính điều này đã từng bước đáp ứng cơ bản quyền an sinh của người dân, gópphần phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinhthần của người dân. Đại hội Đảng lần thứ XIII tiếp tục xác định đây là một lĩnh vựcquan trọng trong nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 296KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”2. NỘI DUNG2.1. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về thực hiện chính sách xã hội vàan sinh xã hội vì mục tiêu phát triển con người2.1.1. Khái quát về chính sách an sinh xã hội An sinh xã hội (Social Security) là một khái niệm ra đời ở các quốc gia có nềncông nghiệp phát triển từ cuối thế kỉ XIX và hiện nay được phổ biến trên phạm vitoàn cầu. Hiện có nhiều cách hiểu khác nhau, nhưng nhìn chung, an sinh xã hội đượchiểu là hệ thống chính sách, cơ chế, biện pháp mà Nhà nước và xã hội triển khai thựchiện nhằm trợ giúp các thành viên, các nhóm xã hội (nhất là với những đối tượng yếuthế) đối phó với các rủi ro, thách thức về mặt kinh tế - xã hội làm cho họ bị suy giảmhay bị mất nguồn thu nhập và cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng…với mục đích tạo ra mạng lưới bảo vệ an toàn cho mọi thành viên trong cộng đồng xãhội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Theo quan điểm của hầu hết các tổ chức quốc tế cũng như quan điểm của cácnhà nghiên cứu ở Việt Nam thì một hệ thống an sinh xã hội phải có tối thiểu là 3hợp phần cơ bản tương ứng với 3 chức năng chính như sau: Thứ nhất, những chính sách, chương trình phát triển mang tính phòng ngừarủi ro. Đây là tầng trên cùng của hệ thống ASXH. Chức năng của những chính sáchnày là hướng tới can thiệp và bao phủ toàn bộ dân cư; giúp cho mọi tầng lớp dâncư có được việc làm, thu nhập ổn định, có được năng lực vật chất cần thiết để đốiphó tốt nhất với những rủi ro xuất hiện trong cuộc sống. Trụ cột cơ bản của tầngđầu tiên này là những những chương trình, chính sách về thị trường lao động tíchcực như hỗ trợ người dân tìm việc làm, tự tạo việc làm, đào tạo nghề hoặc đào tạonâng cao kĩ năng cho người lao động. Thứ hai, những chính sách, chương trình giảm thiểu rủi ro. Đây là tầng thứ haitrong hệ thống chính sách an sinh xã hội, gồm các chiến lược nhằm giảm thiểu thiệthại cho người dân do rủi ro đem lại. Nội dung quan trọng nhất của tầng này là cáchình thức bảo hiểm dựa trên nguyên tắc đóng - hưởng như: bảo hiểm xã hội(BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)… Ở nhóm chính sáchnày nếu như phù hợp sẽ thúc đẩy sự tham gia tích cực của người dân, tiết kiệm 297TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện chính sách an sinh xã hội vì mục tiêu phát triển con ngườiTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Lê Thị Thảo Nhiên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Tác giả liên hệ: Lê Thị Thảo Nhiên, email: thaonhien.gdct@gmail.com Tóm tắt: An sinh xã hội là một trong những nội dung cơ bản của hệ thống chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước ta. Sau 35 năm đổi mới, Việt Nam đã xây dựng được hệ thống an sinh xã hội với các trụ cột chính như chính sách giải quyết việc làm, tăng thu nhập; chính sách bảo hiểm xã hội; trợ giúp xã hội; ưu đãi đối với người có công và xóa đói giảm nghèo. Đảng và nhà nước ta đã đầu tư nguồn lực và đổi mới cơ chế, chính sách để thực hiện an sinh xã hội vì mục tiêu bảo vệ, phát triển con người. Những thành quả an sinh xã hội đạt được đã góp phần hiện thực hóa quan điểm lấy con người là trung tâm trong quá trình phát triển xã hội. Trong bối cảnh đại dịch Covid- 19 diễn biến phức tạp, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp; tăng cường chia sẻ trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp, người dân, cộng đồng và các tổ chức xã hội nhằm thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội trong tình hình mới, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng. Từ khóa: an sinh xã hội; đảm bảo an sinh xã hội; hệ thống chính sách xã hội; phát triển bền vững; mục tiêu phát triển con người.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đại hội XIII của Đảng đã khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh,hạnh phúc, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong việc thực hiện mục tiêu tiến bộ và côngbằng xã hội, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và hạnh phúc của nhân dân. Ansinh xã hội là một trong những nội dung được đề cập toàn diện, xuyên suốt tronghệ thống quan điểm, chính sách xã hội của Đảng và nhà nước ta. Sau 35 năm đổimới, Việt Nam đã xây dựng được hệ thống chính sách an sinh xã hội rộng mở, đảmbảo được tính công bằng, toàn diện và tiệm cận gần với các tiêu chuẩn quốc tế.Chính điều này đã từng bước đáp ứng cơ bản quyền an sinh của người dân, gópphần phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinhthần của người dân. Đại hội Đảng lần thứ XIII tiếp tục xác định đây là một lĩnh vựcquan trọng trong nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 296KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”2. NỘI DUNG2.1. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về thực hiện chính sách xã hội vàan sinh xã hội vì mục tiêu phát triển con người2.1.1. Khái quát về chính sách an sinh xã hội An sinh xã hội (Social Security) là một khái niệm ra đời ở các quốc gia có nềncông nghiệp phát triển từ cuối thế kỉ XIX và hiện nay được phổ biến trên phạm vitoàn cầu. Hiện có nhiều cách hiểu khác nhau, nhưng nhìn chung, an sinh xã hội đượchiểu là hệ thống chính sách, cơ chế, biện pháp mà Nhà nước và xã hội triển khai thựchiện nhằm trợ giúp các thành viên, các nhóm xã hội (nhất là với những đối tượng yếuthế) đối phó với các rủi ro, thách thức về mặt kinh tế - xã hội làm cho họ bị suy giảmhay bị mất nguồn thu nhập và cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng…với mục đích tạo ra mạng lưới bảo vệ an toàn cho mọi thành viên trong cộng đồng xãhội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Theo quan điểm của hầu hết các tổ chức quốc tế cũng như quan điểm của cácnhà nghiên cứu ở Việt Nam thì một hệ thống an sinh xã hội phải có tối thiểu là 3hợp phần cơ bản tương ứng với 3 chức năng chính như sau: Thứ nhất, những chính sách, chương trình phát triển mang tính phòng ngừarủi ro. Đây là tầng trên cùng của hệ thống ASXH. Chức năng của những chính sáchnày là hướng tới can thiệp và bao phủ toàn bộ dân cư; giúp cho mọi tầng lớp dâncư có được việc làm, thu nhập ổn định, có được năng lực vật chất cần thiết để đốiphó tốt nhất với những rủi ro xuất hiện trong cuộc sống. Trụ cột cơ bản của tầngđầu tiên này là những những chương trình, chính sách về thị trường lao động tíchcực như hỗ trợ người dân tìm việc làm, tự tạo việc làm, đào tạo nghề hoặc đào tạonâng cao kĩ năng cho người lao động. Thứ hai, những chính sách, chương trình giảm thiểu rủi ro. Đây là tầng thứ haitrong hệ thống chính sách an sinh xã hội, gồm các chiến lược nhằm giảm thiểu thiệthại cho người dân do rủi ro đem lại. Nội dung quan trọng nhất của tầng này là cáchình thức bảo hiểm dựa trên nguyên tắc đóng - hưởng như: bảo hiểm xã hội(BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)… Ở nhóm chính sáchnày nếu như phù hợp sẽ thúc đẩy sự tham gia tích cực của người dân, tiết kiệm 297TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chính sách an sinh xã hội An sinh xã hội Phát triển con người Hệ thống chính sách xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Ninh lớp 7
107 trang 504 0 0 -
4 trang 156 0 0
-
8 trang 134 0 0
-
15 trang 126 0 0
-
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 110 0 0 -
13 trang 104 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 92 0 0 -
13 trang 85 0 0
-
9 trang 83 0 0
-
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 81 1 0