Danh mục

Thực hiện pháp luật nhìn từ phương diện hành vi hợp pháp và tính tích cực pháp luật của công dân

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 365.31 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung phân tích hành vi hợp pháp và tính tích cực pháp luật của công dân, mối tương quan giữa hành vi hợp pháp và hành vi vi phạm pháp luật. Tác giả đề cập các yếu tố tác động đến hành vi hợp pháp và tính tích cực pháp luật của công dân cùng những điều kiện bảo đảm việc thực hiện chúng trên thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện pháp luật nhìn từ phương diện hành vi hợp pháp và tính tích cực pháp luật của công dânTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâ ̣p 31, Số 4 (2015) 1-7NGHIÊN CỨUThực hiện pháp luật nhìn từ phương diện hành vi hợp phápvà tính tích cực pháp luật của công dânHoàng Thị Kim Quế*Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nộiNhận ngày 09 tháng 10 năm 2015Chỉnh sửa ngày 18 tháng 5 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 12 năm 2015Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích hành vi hợp pháp và tính tích cực pháp luật của công dân,mối tương quan giữa hành vi hợp pháp và hành vi vi phạm pháp luật. Tác giả đề cập các yếu tố tácđộng đến hành vi hợp pháp và tính tích cực pháp luật của công dân cùng những điều kiện bảo đảmviệc thực hiện chúng trên thực tế.Về giải pháp, bài viết nêu nhiệm vụ tạo lập môi trường pháp luật và xã hội để thực hiện hành vihợp pháp, tính tích cực pháp luật của công dân. Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm những điềukiện cần thiết về pháp luật, về tổ chức, cơ chế thực hiện, kiểm tra, giám sát; bảo đảm sự an toàn vàkhuyến khích những hành vi hợp pháp, tính tích cực pháp luật của công dân 1.Từ khóa: Thực hiê ̣n pháp luâ ̣t.không bị xử lý hay xử lý không đúng, khôngcông bằng, không kịp thời đối với các hành vivi phạm pháp luật, thiếu những điều kiện đảmbảo cho những hành vi hợp pháp… là một trongnhững nguyên nhân cơ bản của tình trạng viphạm pháp luật.1. Hành vi hợp phápVai trò, sức mạnh của các quy định, cácnguyên tắc pháp luật chỉ thực sự hiện hữu khichúng được thực hiện trong đời sống. Trongthực tiễn, có nhiều quy định pháp luật vì nhữnglý do khác nhau không được tôn trọng và thựchiện. Nguyên nhân của thực trạng này thì cónhiều, trong đó có thể nhận thấy rằng, tình trạngLâu nay, về phương diện lý luận và thựctiễn, trong việc tìm hiểu, đánh giá, nghiên cứuthực hiện pháp luật, hành vi pháp luật mới chủyếu về hành vi vi phạm pháp luật. Còn đối vớihành vi hợp pháp, tính tích cực pháp luật của cánhân, công dân thì việc nghiên cứu, tìm hiểu,đánh giá vẫn còn khiêm tốn so với yêu cầu củathực tiễn cuộc sống, bảo vệ, bảo đảm các quyềncon người, quyền công dân. Lý luận pháp luật_______ĐT.: 84-903208394Email: quekim07@yahoo.com1Bài viết này được thực hiện trong khuôn khổ đề tàinghiên cứu cơ bản dưới sự tài trợ của Quỹ phát triển khoahọc và công nghệ quốc gia (NAFOSTED) “Thực hiệnpháp luật của công dân trong bối cảnh xây dựng nhà nướcpháp quyền”, Mã đề tài: III.2.2.-2012.04.12H.T.K. Quế /Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số 4 (2015) 1-7cũng đã từ lâu đề cập đến vấn đề hành vi phápluật cả trên hai phương diện: hợp pháp vàkhông hợp pháp[1].các chuẩn mực và nguyên tắc đạo đức. Hành vihợp pháp còn là sự biểu hiện của văn hoá vàkinh nghiệm cuộc sống của con người.Hành vi pháp luật là những hành vi đượccác quy phạm pháp luật điều chỉnh, là sự thốngnhất của hai mặt đối lập - hành vi hợp pháp vàhành vi vi phạm pháp luật. Hành vi pháp luậtphản ánh hiện thực khách quan của xã hội, cáchiện tượng tâm lý - xã hội và hàng loạt nhữngyếu tố chủ quan khác. Ranh giới pháp lý chínhlà tiêu chí cơ bản để nhận dạng và phân biệthành vi pháp luật với các hành vi khác của conngười được điều chỉnh bởi nhiều loại quy phạm,nguyên tắc và quan niệm xã hội khác. Cơ chếthực hiện pháp luật cũng khác nhau đối vớihành vi hợp pháp và hành vi không hợp pháp.Bởi vì, hành vi hợp pháp liên quan đến cáchành vi cho phép và bắt buộc thực hiện, còntrong trường hợp hành vi không hợp pháp lại lànhững hành vi bị pháp luật cấm.Hành vi hợp pháp là hành vi phù hợp yêucầu của pháp luật, là hành vi cần thiết, mongmuốn, cho phép của các chủ thể pháp luật, phùhợp lợi ích xã hội đựợc các quy phạm pháp luậtquy định, được nhà nước đảm bảo thực hiện vàbảo vệ. Hành vi hợp pháp bao gồm những hànhvi tích cực, tuân thủ pháp luật, chấp hành phápluật, sử dụng pháp luật. Hành vi hợp phápkhông chỉ là những hành vi không vi phạmpháp luật mà còn là thể hiện tính tích cực phápluật của các cá nhân, công dân ở những mức độnhất định. Nói một cách ngắn gọn, nội dung cơbản của hành vi hợp pháp là sự thực hiện – chấphành các nghĩa vụ pháp lý, sử dụng các quyềnpháp lý nhằm thoả mãn các nhu cầu và lợi íchcủa các chủ thể thực hiện, góp phần đảm bảo lợiích và trật tự, an toàn của cộng đồng, xã hội.Hành vi pháp luật là hành vi mà xét cả vềchủ quan và khách quan được pháp luật điềuchỉnh. Các yếu tố khách quan của hành vi phápluật đó là những yếu tố trông thấy được, nhậnthấy được. Về chủ quan đó là những hoạt độngtâm lý nội tại, từ những yếu tố đó mà xác địnhranh giới của hành vi pháp luật hay không phảilà hành vi pháp luật. Đa số các hành vi phápluật được thực hiện trên cơ sở ý thức, ý chí củacác cá nhân (hành vi ký hợp đồng, đăng ký tạmtrú, tạm vắng; kết hôn, công chứng; ra quyếtđịnh hành chính, thực hiện một hành vi phạmtội…). Nhưng không phải lúc nào mọi hành viđều có ý thức đầy đủ như vậy, hành vi cá nhâncòn được thực hiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: