Thực hiện quy định quyền sống của con người theo Hiến pháp 2013
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.93 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quyền sống là quyền tự nhiên, vốn có mang tính chất bản năng của mỗi con người, đây là quyền cơ bản, bẩm sinh, không ai có thể bị tước đoạt. Bảo vệ quyền con người là mục tiêu cơ bản của nhân loại tiến bộ. Bảo vệ con người xuất hiện rất sớm cùng với sự ra đời của Nhà nước và lúc đầu chỉ trong phạm vi quốc gia, ngày nay là mối quan tâm chung của cộng đồng quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện quy định quyền sống của con người theo Hiến pháp 2013 THỰC HIỆN QUY ĐỊNH QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƯỜI THEO HIẾN PHÁP 2013 Hoàng Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Thị Thùy Giang* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Hà Thị Hồng ThắmTÓM TẮTQuyền sống là quyền tự nhiên, vốn có mang tính chất bản năng của mỗi con người, đây làquyền cơ bản, bẩm sinh, không ai có thể bị tước đoạt. Bảo vệ quyền con người là mục tiêucơ bản của nhân loại tiến bộ. Bảo vệ con người xuất hiện rất sớm cùng với sự ra đời củaNhà nước và lúc đầu chỉ trong phạm vi quốc gia, ngày nay là mối quan tâm chung của cộngđồng quốc tế. Quyền con người cần được bảo vệ và thúc đẩy bằng nhiều hình thức, điềukiện khác nhau, trong đó có pháp luật. Cơ sở pháp lý về quyền con người bao gồm haithành phần chính là pháp luật quốc tế về quyền con người và pháp luật quốc gia về quyềncon người. Quyền sống là quyền tuyệt đối, cơ bản, quan trọng nhất đối với con người và đãđược ghi nhận trong nhiều văn bản pháp lý ở nhiều cấp độ. Với mục tiêu nhằm đảm bảo sựtự do cá nhân của con người, sự tham gia của con người và đời sống chính trị và bảo vệcon người sự lạm quyền của Nhà nước.Từ khóa: con người, hiến pháp, quyền sống, tuyên ngôn, tử hình.1 ĐẶT VẤN ĐỀBảo vệ quyền con người luôn là mục tiêu cơ bản của nhân loại tiến bộ. Bảo vệ con ngườixuất hiện rất sớm cùng với sự ra đời của Nhà nước và lúc đầu chỉ trong phạm vi quốc gia,ngày nay là mối quan tâm chung của cộng đồng quốc tế. Quyền con người cần được bảo vệvà thúc đẩy bằng nhiều hình thức, điều kiện khác khau, trong đó có pháp luật. Cơ sở pháp lývề quyền con người bao gồm hai thành phần chính là pháp luật quốc tế về quyền con ngườivà pháp luật quốc gia về quyền con người. [6]Quyền sống là một trong những nội dung quan trọng của quyền con người. Quyền sống (theright to life) là thuật ngữ mô tả về một sự tin tưởng rằng con người hoàn toàn được quyền cóđiều kiện và các yếu tố cần thiết để sinh sống và không bị giết bởi một chủ thể khác (conngười, Nhà nước, các tổ chức…) về các vấn đề nạo phá thai, án tử hình, cái chết nhân đạo,giết người để tự vệ và chiến tranh. Quyền sống là quyền tuyệt đối, cơ bản, quan trọng nhấtđối với con người và đã được ghi nhận trong nhiều văn bản pháp lý ở nhiều cấp độ. [10]2 CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƯỜI HIỆN NAY2.1 Quyền sống của con người trong luật pháp quốc tếNgày 10/12/1948, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Tuyên ngôn thế giới nhânquyền. Có thể coi đây là văn kiện đầu tiên của Bộ luật quốc tế về quyền con người” [8]. 1913Tuyên ngôn gồm lời mở đầu và 30 điều khoản. Quyền sống chính thức được đề cập lần đầutiên trong Tuyên ngôn thế giới Nhân quyền, theo đó, Điều 3 Tuyên ngôn đã ghi nhận: “Mọingười đều có quyền sống, quyền tự do và an toàn cá nhân”. Mặc dù không phải là một điềuước quốc tế, nhưng nó có giá trị pháp lý vượt xa các nghị quyết thông thường, thậm chívượt xa cả những tuyên ngôn khác do Đại hội đồng đưa ra. Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyềnlà nền tảng cho hai công ước cơ bản về nhân quyền cùng được Đại hội đồng Liên hợp quốcthông qua vào năm 1966 cũng như các văn kiện quốc tế khác về nhân quyền trong nhiềulĩnh vực được thông qua sau này. Như vậy, theo UDHR, giữa quyền sống và các quyền tựdo và an toàn cá nhân có sự gắn bó, trong đó các quyền tự do và an toàn cá nhân có thểđược coi là những điều kiện thiết yếu của quyền sống.Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 là điều ước quốc tế quan trọngnhất bảo vệ và thúc đẩy các quyền dân sự và chính trị của mọi cá nhân cộng đồng nhân loại,trong đó có quyền sống. Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Công ước quốc tế về quyền dânsự, chính trị cụ thể hóa Điều 3 của UDHR: “Mọi người đều có quyền cố hữu là quyền đượcsống. Quyền này phải được pháp luật bảo vệ. Không ai có thể bị tước mạng sống một cáchtùy tiện”. [1]Quyền sống được xem là quyền cơ bản đầu tiên của con người là quyền được pháp luậtbảo vệ, vì vậy không ai được tước đoạt mang sống một cách vô cớ. Thế hệ quyền conngười này bao gồm các quyền về dân sự, chính trị và có nguồn gốc chủ yếu từ các họcthuyết chính trị từ thế kỷ XVII – XVIII gắn liền với các cuộc cách mạng ở Anh, Pháp và Mỹvới khẩu hiệu về “Quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.Trước đó, trong bản Tuyên ngôn độc lập 1776 của Mỹ cũng có khẳng định về quyền sống:“Chúng tôi khẳng định những chân lý này là hiển nhiên, mọi người sinh ra đều bình đẳng, họđược tạo hóa ban cho một số quyền tất yếu bất khả xâm phạm, trong đó có quyền sống,quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc”. Trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền1789 của Pháp có nêu: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luônđược tự do và bình đẳng về qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện quy định quyền sống của con người theo Hiến pháp 2013 THỰC HIỆN QUY ĐỊNH QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƯỜI THEO HIẾN PHÁP 2013 Hoàng Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Thị Thùy Giang* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Hà Thị Hồng ThắmTÓM TẮTQuyền sống là quyền tự nhiên, vốn có mang tính chất bản năng của mỗi con người, đây làquyền cơ bản, bẩm sinh, không ai có thể bị tước đoạt. Bảo vệ quyền con người là mục tiêucơ bản của nhân loại tiến bộ. Bảo vệ con người xuất hiện rất sớm cùng với sự ra đời củaNhà nước và lúc đầu chỉ trong phạm vi quốc gia, ngày nay là mối quan tâm chung của cộngđồng quốc tế. Quyền con người cần được bảo vệ và thúc đẩy bằng nhiều hình thức, điềukiện khác nhau, trong đó có pháp luật. Cơ sở pháp lý về quyền con người bao gồm haithành phần chính là pháp luật quốc tế về quyền con người và pháp luật quốc gia về quyềncon người. Quyền sống là quyền tuyệt đối, cơ bản, quan trọng nhất đối với con người và đãđược ghi nhận trong nhiều văn bản pháp lý ở nhiều cấp độ. Với mục tiêu nhằm đảm bảo sựtự do cá nhân của con người, sự tham gia của con người và đời sống chính trị và bảo vệcon người sự lạm quyền của Nhà nước.Từ khóa: con người, hiến pháp, quyền sống, tuyên ngôn, tử hình.1 ĐẶT VẤN ĐỀBảo vệ quyền con người luôn là mục tiêu cơ bản của nhân loại tiến bộ. Bảo vệ con ngườixuất hiện rất sớm cùng với sự ra đời của Nhà nước và lúc đầu chỉ trong phạm vi quốc gia,ngày nay là mối quan tâm chung của cộng đồng quốc tế. Quyền con người cần được bảo vệvà thúc đẩy bằng nhiều hình thức, điều kiện khác khau, trong đó có pháp luật. Cơ sở pháp lývề quyền con người bao gồm hai thành phần chính là pháp luật quốc tế về quyền con ngườivà pháp luật quốc gia về quyền con người. [6]Quyền sống là một trong những nội dung quan trọng của quyền con người. Quyền sống (theright to life) là thuật ngữ mô tả về một sự tin tưởng rằng con người hoàn toàn được quyền cóđiều kiện và các yếu tố cần thiết để sinh sống và không bị giết bởi một chủ thể khác (conngười, Nhà nước, các tổ chức…) về các vấn đề nạo phá thai, án tử hình, cái chết nhân đạo,giết người để tự vệ và chiến tranh. Quyền sống là quyền tuyệt đối, cơ bản, quan trọng nhấtđối với con người và đã được ghi nhận trong nhiều văn bản pháp lý ở nhiều cấp độ. [10]2 CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƯỜI HIỆN NAY2.1 Quyền sống của con người trong luật pháp quốc tếNgày 10/12/1948, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Tuyên ngôn thế giới nhânquyền. Có thể coi đây là văn kiện đầu tiên của Bộ luật quốc tế về quyền con người” [8]. 1913Tuyên ngôn gồm lời mở đầu và 30 điều khoản. Quyền sống chính thức được đề cập lần đầutiên trong Tuyên ngôn thế giới Nhân quyền, theo đó, Điều 3 Tuyên ngôn đã ghi nhận: “Mọingười đều có quyền sống, quyền tự do và an toàn cá nhân”. Mặc dù không phải là một điềuước quốc tế, nhưng nó có giá trị pháp lý vượt xa các nghị quyết thông thường, thậm chívượt xa cả những tuyên ngôn khác do Đại hội đồng đưa ra. Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyềnlà nền tảng cho hai công ước cơ bản về nhân quyền cùng được Đại hội đồng Liên hợp quốcthông qua vào năm 1966 cũng như các văn kiện quốc tế khác về nhân quyền trong nhiềulĩnh vực được thông qua sau này. Như vậy, theo UDHR, giữa quyền sống và các quyền tựdo và an toàn cá nhân có sự gắn bó, trong đó các quyền tự do và an toàn cá nhân có thểđược coi là những điều kiện thiết yếu của quyền sống.Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 là điều ước quốc tế quan trọngnhất bảo vệ và thúc đẩy các quyền dân sự và chính trị của mọi cá nhân cộng đồng nhân loại,trong đó có quyền sống. Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Công ước quốc tế về quyền dânsự, chính trị cụ thể hóa Điều 3 của UDHR: “Mọi người đều có quyền cố hữu là quyền đượcsống. Quyền này phải được pháp luật bảo vệ. Không ai có thể bị tước mạng sống một cáchtùy tiện”. [1]Quyền sống được xem là quyền cơ bản đầu tiên của con người là quyền được pháp luậtbảo vệ, vì vậy không ai được tước đoạt mang sống một cách vô cớ. Thế hệ quyền conngười này bao gồm các quyền về dân sự, chính trị và có nguồn gốc chủ yếu từ các họcthuyết chính trị từ thế kỷ XVII – XVIII gắn liền với các cuộc cách mạng ở Anh, Pháp và Mỹvới khẩu hiệu về “Quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.Trước đó, trong bản Tuyên ngôn độc lập 1776 của Mỹ cũng có khẳng định về quyền sống:“Chúng tôi khẳng định những chân lý này là hiển nhiên, mọi người sinh ra đều bình đẳng, họđược tạo hóa ban cho một số quyền tất yếu bất khả xâm phạm, trong đó có quyền sống,quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc”. Trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền1789 của Pháp có nêu: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luônđược tự do và bình đẳng về qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo vệ quyền con người Hiến pháp 2013 Quyền sống trong luật pháp Việt Nam Công ước về các quyền dân sự Bộ luật Hình sự 2015Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Hệ thống tư pháp hình sự: Phần 2
321 trang 299 0 0 -
14 trang 145 0 0
-
Khoảng trống pháp lý về bảo đảm quyền của nhóm yếu thế và khuyến nghị cho Việt Nam: Phần 2
118 trang 124 0 0 -
7 trang 89 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
Hình phạt tử hình trong Bộ luật hình sự 2015 – những điểm mới và kiến nghị
7 trang 50 0 0 -
Bài giảng Luật Hiến pháp - Chương 3: Quyền con người – Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
8 trang 35 0 0 -
11 trang 28 0 0
-
Khoảng trống pháp lý về bảo đảm quyền của nhóm yếu thế và khuyến nghị cho Việt Nam: Phần 1
84 trang 28 0 0 -
60 trang 27 0 0