Thực nghiệm giáo dục sức khỏe sinh sản và tình dục cho học sinh khiếm thính Trường Xã Đàn, Hà Nội
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.63 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định tác động của thực nghiệm giáo dục về sức khỏe sinh sản và tình dục đến kiến thức, thái độ và thực hành của học sinh khiếm thính tại Trường Xã Đàn, Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực nghiệm giáo dục sức khỏe sinh sản và tình dục cho học sinh khiếm thính Trường Xã Đàn, Hà NộiTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2012THỰC NGHIỆM GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ TÌNH DỤCCHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH TRƢỜNG XÃ ĐÀN, HÀ NỘINguyễn Hải Thượng*; Jerry Clewett**TÓM TẮTNghiên cứu can thiệp đánh giá hiệu quả thực nghiệm giáo dục sức khỏe sinh sản (SKSS) và tìnhdục (TD) cho học sinh khiếm thính (HSKT) ở Trường Xã Đàn, Hà Nội có so sánh với nhóm chứng làHSKT của 2 trường tại Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng cho thấy: thay đổi về kiến thức, thái độ,và thực hành SKSS và TD của HSKT ở nhóm can thiệp mạnh mẽ hơn nhiều so với nhóm chứng,qua đó thể hiện hiệu quả tác động của chương trình thực nghiệm giáo dục.* Từ khóa: Thực nghiệm giáo dục; Sức khỏe sinh sản; Học sinh khiếm thính.EXPERIMENTAL EDUCATION ON SEXUAL ANDREPRODUCTIVE HEALTH FOR HEARINGIMPAIRED STUDENTS OF XADAN SCHOOL, HANOISUMMARYThe intervention study evaluated effectiveness of experimental education on sexual and reproductivehealth for hearing impaired students (HIS) of Xadan School, Hanoi and compares with control groupsincluding HIS from two schools of Hochiminh and Đanang cities, we remarked: The change onknowledge, attitude, and practice on sexual and reproductive health of HIS of control group was muchgreater than control group, and it demonstrated the effectiveness of experimental education program.* Key words: Experimental education; Sexual and reproductive health; Hearing impaired students.ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là một trong những quốc giacó tỷ lệ thanh thiếu niên (TTN) phá thaihàng đầu thế giới, số lượng nhiễm mới HIVtăng từng năm... Trong khi đó, chương trìnhgiáo dục SKSS và HIV trong nhà trườngcòn đang trong quá trình xây dựng [6].Cùng với những vấn đề của TTN bìnhthường, TTN khiếm thính còn phải chịunhiều thiệt thòi do đặc điểm khiếm khuyếtcơ thể. Trước thực trạng này, Trường Giáodục chuyên biệt TTN Khiếm thính Xã Đàn,Hà Nội cùng Quỹ Dân số Thế giới triển khaiDự án “Giáo dục TD và SKSS bằng ngônngữ cử chỉ” từ tháng 4 - 2007. Chương trìnhnày được kỳ vọng sẽ cải thiện đáng kể kiếnthức, thái độ và thực hành về SKSS củaHSKT, qua đó đưa ra khuyến nghị tới cácnhà quản lý giáo dục cấp quốc gia. Nghiêncứu này được thực hiện nhằm: Xác định tácđộng của thực nghiệm giáo dục về SKSSvà TD đến kiến thức, thái độ và thực hànhcủa HSKT tại Trường Xã Đàn, Hà Nội.* Văn phòng AUSAID Việt Nam** Quỹ Dân số Thế giớiPhản biện khoa học: PGS. TS. Đoàn Huy HậuPGS. TS. Lê Văn Bào32TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2012ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.Học sinh khiếm thính xác định theo tiêuchuẩn của WHO với thính lực giảm mức ≥ 2 [7].* Tiêu chuẩn lựa chọn:- Đang là học sinh tại các trường chuyênbiệt, ≥ 10 tuổi [1].- Không mắc khuyết tật khác (như khiếm thị,khuyết tật di chuyển hay thiểu năng trí tuệ).- Có khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữcử chỉ.* Nhóm chứng: 93 HSKT Trường Chuyênbiệt Tương Lai, Đà Nẵng và Trường Khuyếttật Thính giác Hy Vọng I, TP. Hồ Chí Minh.* Nhóm can thiệp: 48 HSKT Trường trunghäc c¬ së Xã Đàn, Hà Nội.2. Phương pháp nghiên cứu.Nghiên cứu phỏng thực nghiệm khôngngẫu nhằm đánh giá kiến thức, thái độ vàthực hành của HSKT trước và sau khi ápdụng chương trình thực nghiệm giáo dụcSKSS và TD [4]. So sánh với nhóm chứngkhông được can thiệp nếu không thể áp dụngchọn mẫu ngẫu nhiên và so sánh can thiệp -chứng giữa các nhóm học sinh/lớp/khối lớpdo sẽ có sai số phơi nhiễm chéo.* Can thiệp thực nghiệm giáo dục tại TrườngXã Đàn, Hà Nội:Dự án triển khai thực nghiệm giáo dụcgồm 4 cấu phần chính:+ Phát triển bộ tài liệu, bao gồm giáotrình hướng dẫn giảng dạy SKSS và TD vàtừ điển ngôn ngữ cử chỉ về SKSS và TD.+ Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng giảngdạy về SKSS và TD cho giáo viên.+ Thực hiện chương trình giảng dạy SKSSvà TD cho HSKT.+ Thành lập và cung cấp dịch vụ tư vấnvề SKSS và TD cho HSKT trong trường.Chương trình giáo dục mới về SKSS vàTD chuyên biệt dành cho HSKT được áp dụngtrong năm học 2009 - 2010.Giáo trình SKSS dành cho HSKT Trườngtrung häc c¬ së Xã Đàn gồm 3 cuốn: sáchhướng dẫn giảng dạy “Giáo dục về Giới tính,SKSS và TD” dành cho giáo viên; sách thamkhảo “Giáo dục giới tính, SKSS và TD”dành cho giáo viên; sách “Trò chuyện vềgiới tính, SKSS và TD” dành cho học sinh.Tình dụcHai bàn tay nắm lại, ngón trỏvà ngón giữa duỗi thẳng, đặtlên nhau, lật lên lật xuống(dấu hiệu “TÌNH DỤC”).Hình 1: Một từ trong từ điển ngôn ngữ cử chỉ về SKSS và TD dành cho HSKT.33TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2012KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN1. Thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành của HSKT nhóm can thiệp và nhóm chứng.* Kiến thức:Bảng 1: So sánh tỷ lệ thay đổi về kiến thức giữa 2 nhóm.TỶ LỆ THAY ĐỔI TỪ TRẢ LỜI SAIKHÁC BIỆT GIỮASANG TRẢ LỜI ĐÚNG (%)THAY ĐỔI CỦA 2 NHÓMKIẾN THỨCNhóm can thiệp (A)Nhóm chứng (B)(C = A/B)Dấu hiệu dậy thì nam37,518,32,1*Dấu hiệu dậy thì nữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực nghiệm giáo dục sức khỏe sinh sản và tình dục cho học sinh khiếm thính Trường Xã Đàn, Hà NộiTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2012THỰC NGHIỆM GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ TÌNH DỤCCHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH TRƢỜNG XÃ ĐÀN, HÀ NỘINguyễn Hải Thượng*; Jerry Clewett**TÓM TẮTNghiên cứu can thiệp đánh giá hiệu quả thực nghiệm giáo dục sức khỏe sinh sản (SKSS) và tìnhdục (TD) cho học sinh khiếm thính (HSKT) ở Trường Xã Đàn, Hà Nội có so sánh với nhóm chứng làHSKT của 2 trường tại Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng cho thấy: thay đổi về kiến thức, thái độ,và thực hành SKSS và TD của HSKT ở nhóm can thiệp mạnh mẽ hơn nhiều so với nhóm chứng,qua đó thể hiện hiệu quả tác động của chương trình thực nghiệm giáo dục.* Từ khóa: Thực nghiệm giáo dục; Sức khỏe sinh sản; Học sinh khiếm thính.EXPERIMENTAL EDUCATION ON SEXUAL ANDREPRODUCTIVE HEALTH FOR HEARINGIMPAIRED STUDENTS OF XADAN SCHOOL, HANOISUMMARYThe intervention study evaluated effectiveness of experimental education on sexual and reproductivehealth for hearing impaired students (HIS) of Xadan School, Hanoi and compares with control groupsincluding HIS from two schools of Hochiminh and Đanang cities, we remarked: The change onknowledge, attitude, and practice on sexual and reproductive health of HIS of control group was muchgreater than control group, and it demonstrated the effectiveness of experimental education program.* Key words: Experimental education; Sexual and reproductive health; Hearing impaired students.ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là một trong những quốc giacó tỷ lệ thanh thiếu niên (TTN) phá thaihàng đầu thế giới, số lượng nhiễm mới HIVtăng từng năm... Trong khi đó, chương trìnhgiáo dục SKSS và HIV trong nhà trườngcòn đang trong quá trình xây dựng [6].Cùng với những vấn đề của TTN bìnhthường, TTN khiếm thính còn phải chịunhiều thiệt thòi do đặc điểm khiếm khuyếtcơ thể. Trước thực trạng này, Trường Giáodục chuyên biệt TTN Khiếm thính Xã Đàn,Hà Nội cùng Quỹ Dân số Thế giới triển khaiDự án “Giáo dục TD và SKSS bằng ngônngữ cử chỉ” từ tháng 4 - 2007. Chương trìnhnày được kỳ vọng sẽ cải thiện đáng kể kiếnthức, thái độ và thực hành về SKSS củaHSKT, qua đó đưa ra khuyến nghị tới cácnhà quản lý giáo dục cấp quốc gia. Nghiêncứu này được thực hiện nhằm: Xác định tácđộng của thực nghiệm giáo dục về SKSSvà TD đến kiến thức, thái độ và thực hànhcủa HSKT tại Trường Xã Đàn, Hà Nội.* Văn phòng AUSAID Việt Nam** Quỹ Dân số Thế giớiPhản biện khoa học: PGS. TS. Đoàn Huy HậuPGS. TS. Lê Văn Bào32TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2012ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.Học sinh khiếm thính xác định theo tiêuchuẩn của WHO với thính lực giảm mức ≥ 2 [7].* Tiêu chuẩn lựa chọn:- Đang là học sinh tại các trường chuyênbiệt, ≥ 10 tuổi [1].- Không mắc khuyết tật khác (như khiếm thị,khuyết tật di chuyển hay thiểu năng trí tuệ).- Có khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữcử chỉ.* Nhóm chứng: 93 HSKT Trường Chuyênbiệt Tương Lai, Đà Nẵng và Trường Khuyếttật Thính giác Hy Vọng I, TP. Hồ Chí Minh.* Nhóm can thiệp: 48 HSKT Trường trunghäc c¬ së Xã Đàn, Hà Nội.2. Phương pháp nghiên cứu.Nghiên cứu phỏng thực nghiệm khôngngẫu nhằm đánh giá kiến thức, thái độ vàthực hành của HSKT trước và sau khi ápdụng chương trình thực nghiệm giáo dụcSKSS và TD [4]. So sánh với nhóm chứngkhông được can thiệp nếu không thể áp dụngchọn mẫu ngẫu nhiên và so sánh can thiệp -chứng giữa các nhóm học sinh/lớp/khối lớpdo sẽ có sai số phơi nhiễm chéo.* Can thiệp thực nghiệm giáo dục tại TrườngXã Đàn, Hà Nội:Dự án triển khai thực nghiệm giáo dụcgồm 4 cấu phần chính:+ Phát triển bộ tài liệu, bao gồm giáotrình hướng dẫn giảng dạy SKSS và TD vàtừ điển ngôn ngữ cử chỉ về SKSS và TD.+ Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng giảngdạy về SKSS và TD cho giáo viên.+ Thực hiện chương trình giảng dạy SKSSvà TD cho HSKT.+ Thành lập và cung cấp dịch vụ tư vấnvề SKSS và TD cho HSKT trong trường.Chương trình giáo dục mới về SKSS vàTD chuyên biệt dành cho HSKT được áp dụngtrong năm học 2009 - 2010.Giáo trình SKSS dành cho HSKT Trườngtrung häc c¬ së Xã Đàn gồm 3 cuốn: sáchhướng dẫn giảng dạy “Giáo dục về Giới tính,SKSS và TD” dành cho giáo viên; sách thamkhảo “Giáo dục giới tính, SKSS và TD”dành cho giáo viên; sách “Trò chuyện vềgiới tính, SKSS và TD” dành cho học sinh.Tình dụcHai bàn tay nắm lại, ngón trỏvà ngón giữa duỗi thẳng, đặtlên nhau, lật lên lật xuống(dấu hiệu “TÌNH DỤC”).Hình 1: Một từ trong từ điển ngôn ngữ cử chỉ về SKSS và TD dành cho HSKT.33TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2012KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN1. Thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành của HSKT nhóm can thiệp và nhóm chứng.* Kiến thức:Bảng 1: So sánh tỷ lệ thay đổi về kiến thức giữa 2 nhóm.TỶ LỆ THAY ĐỔI TỪ TRẢ LỜI SAIKHÁC BIỆT GIỮASANG TRẢ LỜI ĐÚNG (%)THAY ĐỔI CỦA 2 NHÓMKIẾN THỨCNhóm can thiệp (A)Nhóm chứng (B)(C = A/B)Dấu hiệu dậy thì nam37,518,32,1*Dấu hiệu dậy thì nữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Giáo dục sức khỏe sinh sản Thực nghiệm giáo dục Giáo dục học sinh khiếm thínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 295 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 205 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
8 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 200 0 0 -
9 trang 167 0 0