Danh mục

Thực nghiệm mô hình tôm sú - lúa luân canh trên vùng đất phèn nhiễm mặn ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 697.29 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô hình nuôi tôm sú - lúa luân canh được thực hiện tại xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang từ năm 2017-2018 nhằm đánh giá hiệu quả và sự phù hợp với vùng đất phèn bị nhiễm mặn vào mùa khô. Vụ nuôi tôm bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 9, và vụ lúa Đông Xuân bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực nghiệm mô hình tôm sú - lúa luân canh trên vùng đất phèn nhiễm mặn ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II THỰC NGHIỆM MÔ HÌNH TÔM SÚ - LÚA LUÂN CANH TRÊN VÙNG ĐẤT PHÈN NHIỄM MẶN Ở HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG Lê Kim Ngọc1*, Nguyễn Hoàng Tâm1, Phạm Công Lịnh1, Trần Văn Đẹp1, Sơn Ngọc Huyền1, Hứa Huy Bình1, Nguyễn Thị Thùy Lam1, Nguyễn Thị Cẩm Ngân1 TÓM TẮT Mô hình nuôi tôm sú - lúa luân canh được thực hiện tại xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang từ năm 2017-2018 nhằm đánh giá hiệu quả và sự phù hợp với vùng đất phèn bị nhiễm mặn vào mùa khô. Vụ nuôi tôm bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 9, và vụ lúa Đông Xuân bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau. Tôm sú (PL16-PL20) được thuần hóa độ mặn xuống 3‰ và thả nuôi trong mô hình quảng canh (QC) với mật độ 2 con/m2, không cho ăn bổ sung, và mô hình quảng canh cải tiến (QCCT) thả với mật độ 4 con/m2, có cho ăn bổ sung. Sau 5 tháng nuôi trong điều kiện độ mặn thấp (dưới 4‰) và thời tiết nắng nóng, nhiệt độ nước trong ruộng cao (30,2-34,1oC), năng suất tôm đạt 104,0-128,7 kg/ha/vụ (mô hình QC) và 228,9-241,2 kg/ha/vụ (mô hình QCCT). Mặc dù, ở mô hình QC lợi nhuận bình quân (13,3 triệu đồng/ha) đạt thấp hơn mô hình QCCT (20,7 triệu đồng/ha) nhưng tỷ suất lợi nhuận (1,1) đạt cao hơn so với mô hình QCCT (0,7). Giống lúa lai BTE1 được sử dụng để gieo xạ ở vụ Đông Xuân, sau 110 ngày gieo trồng, lúa đạt năng suất từ 4,5-6,5 tấn/ha, lợi nhuận đạt từ 12,5-23,4 triệu đồng/ha. Như vậy có thể thấy mô hình nuôi tôm sú - lúa luân canh là lựa chọn phù hợp cho vùng đất phèn bị nhiễm mặn vào mùa khô, đã tận dụng được nguồn nước mặn xâm nhập như một tài nguyên quý giá cùng với đất đai đã mang lại thu nhập đáng kể cho người dân thay vì bỏ đất trống. Tuy nhiên, để mang lại hiệu quả kỹ thuật cũng như hiệu quả về kinh tế cần quản lý tốt các yếu tố môi trường và dịch hại. Từ khóa: đất phèn, Hậu Giang, tôm- lúa, xâm nhập mặn. I. GIỚI THIỆU Biên, tỉnh Kiên Giang cho thấy: (1) Mô hình Nuôi tôm sú luân canh với trồng lúa (tôm- nuôi tôm sú QC, mật độ 2,5 con/m2, không lúa) là hình thức nuôi tôm khá phổ biến ở Đồng cho ăn bổ sung, thời gian nuôi 120 ngày đạt bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), được bắt đầu tỷ lệ sống 35%, kích cỡ thu hoạch 30,5 con/ từ những năm 1970 và phát triển nhanh, nhất kg, năng suất tôm 267 kg/ha/vụ, chi phí đầu là từ sau năm 2000, khi Chính phủ có Nghị tư 16,3 triệu đồng/ha/vụ, lợi nhuận đạt 26,4 quyết cho phép chuyển đổi đất sản xuất kém triệu đồng/ha/vụ; và (2) Mô hình nuôi tôm sú hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản (Nghị quyết QCCT với mật độ 6,5 con/m2, có cho ăn bổ số 09/2000/NQ-CP). Diện tích nuôi tôm-lúa sung thức ăn công nghiệp, thời gian nuôi 100 năm 2000 là 71.000 ha, đã tăng lên hơn gấp ngày đạt tỷ lệ sống 45,3%, kích cỡ thu hoạch đôi vào năm 2014 với 152.977 ha. Mô hình 39,5 con/kg, năng suất tôm 1.164 kg/ha/vụ, QCCT tôm-lúa chiếm tỷ lệ cao ở các tỉnh chi phí đầu tư là 71,9 triệu đồng/ha/vụ và Kiên Giang, Cà Mau và Bạc Liêu, đây là mô lợi nhuận đạt 91,4 triệu đồng/ha/vụ (Trương hình đòi hỏi đầu tư thấp nhưng hiệu quả đầu Hoàng Minh và ctv., 2013). Kết quả điều tra tư cao, bền vững về môi trường (Viện Quản mô hình nuôi tôm QCCT cho thấy, mật độ lý và Phát triển Châu Á-AMDI, 2016). Kết tôm bình quân ở Sóc Trăng là 12,6 con/m2, quả thực nghiệm tại huyện An Minh và An Bạc Liêu 6,23 con/m2 và Cà Mau 4,04 con/m2; 1 Chi cục Thủy sản tỉnh Hậu Giang. * Email: lkngoc82@gmail.com 14 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II năng suất và lợi nhuận trung bình tương ứng này với vùng đất phèn bị nhiễm mặn vào mùa ở Sóc Trăng là 0,83 tấn/ha/năm và 17,5 triệu khô tại địa phương. đồng/ha/năm, Bạc Liêu là 0,42 tấn/ha/năm và 28,6 triệu đồng/ha/năm, Cà Mau là 0,21 tấn/ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ha/năm và 18,9 triệu đồng/ha/năm (Lê Thị Thực nghiệm được triển khai từ năm 2017- Phương Mai và ctv., 2016). 2018 với hai mô hình trên diện tích 6,1 ha, trong Hậu Giang là tỉnh nội đồng nằm ở vị trí đó mô hình nuôi tôm sú QC luân canh với lúa trung tâm vùng Tây sông Hậu của ĐBSCL, (mô hình QC) trên diện tích 3,25 ha (03 hộ) và có địa hình trũng thấp, lòng chảo, vừa chịu tác mô hình nuôi tôm sú QCCT luân canh với lúa động mạnh của chế độ triều biển Đông (nhật (mô hình QCCT) trên diện tích 2,85 ha (03 hộ). triều), lại vừa chịu ảnh hưởng mạnh bởi chế độ Các mô hình được triển khai trên 2 vụ gồm: triều biển Tây (bán nhật triều). Những năm gần i) Vụ nuôi tôm bắt đầu từ tháng 3 đến tháng đây, tỉnh Hậu Giang chịu sự tác động lớn của 9 (dương lịch) và ii) Vụ trồng lúa bắt đầu từ biến đổi khí hậu-nước biển dâng, đặc biệt là tháng 10 đến tháng 2 năm sau (dương lịch). Mật năm 2016 tình trạng xâm nhập mặn diễn ra gay độ tôm nuôi trong mô hình QC là 2 con/m2 và gắt trong mùa khô đã ảnh hưởng rất lớn đến sản không bổ sung thức ăn; trong mô hình QCCT xuất và đời sống của nhân dân, nhất là người là 4 con/m2 và có bổ sung thêm thức ăn; tôm sú dân ở huyện Long Mỹ. giống cỡ PL16-PL20, chỉ thả giống 01 lần vào đầu Huyện Long Mỹ nằm phía Tây Nam của vụ; lúa lai BTE1 được gieo sạ trong cả hai mô tỉnh và chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi hình với mật độ 30 kg/ha. khí hậu, xâm nhập mặn thời gian qua. Tại một Các chỉ tiêu môi trường như nhiệt độ, pH, số xã thuộc huyện Long Mỹ, số liệu đo độ mặn hàm lượng oxy hòa tan (DO) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: