Danh mục

Thực nghiệm nâng cao kĩ năng tự học cho sinh viên Đại học quốc gia Lào

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.27 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tự học và quản lí tự học có vai trò quyết định trong việc nâng cao chất lượng học tập và phát triển nhân cách của sinh viên. Thực tế hiện nay khả năng tự học của sinh viên Lào còn yếu, việc quản lí hoạt động tự học ở trường Đại học Quốc gia Lào còn chưa hiệu quả ảnh hưởng đến chất lượng học tập. Đặc biệt ở Khoa Giáo dục Sư phạm, tuy khá nhiều sinh viên có năng lực tự học phát triển tốt, nhưng bên cạnh đó cũng còn nhiều sinh viên yếu kém trong nhận thức, thái độ cũng như khả năng và phương pháp tự học. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết ơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực nghiệm nâng cao kĩ năng tự học cho sinh viên Đại học quốc gia Lào JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2010, Vol. 55, No. 4, pp. 90-95 THỰC NGHIỆM NÂNG CAO KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO Sĩ su văn SĩphômPhăcđy Trường Đại học Quốc gia Lào1. Mở đầu Tự học và quản lí tự học có vai trò quyết định trong việc nâng cao chất lượnghọc tập và phát triển nhân cách của sinh viên. Thực tế hiện nay khả năng tự họccủa sinh viên Lào còn yếu, việc quản lí hoạt động tự học ở trường Đại học Quốc giaLào còn chưa hiệu quả ảnh hưởng đến chất lượng học tập. Đặc biệt ở Khoa Giáodục Sư phạm, tuy khá nhiều sinh viên có năng lực tự học phát triển tốt, nhưng bêncạnh đó cũng còn nhiều sinh viên yếu kém trong nhận thức, thái độ cũng như khảnăng và phương pháp tự học. Công tác quản lí hoạt động tự học của sinh viên cònnhiều thiếu sót, chưa đồng bộ, chưa đi sâu vào thực chất, chưa đáp ứng được yêucầu của giáo dục đào tạo trong giai đoạn mới. Vì vậy, tổ chức bồi dưỡng kĩ năng tựhọc chính là con đường nâng cao chất lượng học tập và phát triển nhân cách chosinh viên.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm công cụ - Tự học là một hình thức hoạt động nhận thức của cá nhân nhằm nắm vữngtri thức, kĩ năng và thái độ do chính bản thân người học tiến hành ở trong hoặcngoài lớp học, hoặc không theo chương trình và sách giáo khoa đã được ấn định, tùytheo hứng thú khoa học và nghề nghiệp; trình độ nhận thức về nhiệm vụ và tráchnhiệm; đặc điểm, thói quen làm việc riêng của từng người [4]. - Kĩ năng là sự vận dụng những kiến thức thu nhận được vào thực hiện hoạtđộng thực tế [2]. - Kĩ năng tự học là sự vận dụng kiến thức thu nhận được để thực hiện cáchoạt động tự học [1]. - Khả năng tự học gồm 3 nhóm như sau:90 Thực nghiệm nâng cao kĩ năng tự học cho sinh viên Đại học Quốc gia Lào Nhóm 1: Nhóm khả năng định hướng vấn đề tự học gồm: Phát hiện vấn đề tựhọc; Lựa chọn vấn đề tự học; Lập kế hoạch tự học. Nhóm 2: Nhóm các bước thực hiện HĐ tự học gồm 19 kĩ năng như sau: Tómtắt thông tin theo từng vấn đề; Chọn sách và tài liệu tham khảo để đọc thêm; Chuẩnbị một vấn đề thảo luận; Ghi chép những thông tin trong giờ học trên lớp; Đọc vàghi chép thông tin khi đọc tài liệu; Sử dựng các phương tiện TH; Thực hiện kế hoạchTH; Hệ thống hoá kiến thức đã học; Lập dàn ý một vấn đề TH; Giải bài tập TH;Phân tích, so sánh đối chiếu kiến thức đã học với thực tiễn; Trình bày vấn đề, lậpluận và bảo vệ ý kiến của mình; kĩ năng thực hiện nghiệm vụ sư phạm; Phối hợpnhiều phương pháp TH; Trao đổi thảo luận với bạn và với giáo viên; Khắc phục khókhăn để hoàn thành kế hoạch TH; Sơ đồ hoá một vấn đề TH; Bổ sung thông tin saukhi đọc tài liệu; Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. Nhóm 3: Tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả tự học [3]. Trên cơ sở từng nhómta có các biện pháp rèn luyện kĩ năng để tăng cường khả năng một cách hợp lí. - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu quan sát, điều tra bằng phiếu,thực nghiệm sư phạm, trong đó thực nghiệm sư phạm là phương pháp cơ bản nhất. Mục đích thực nghiệm: Thực nghiệm được tiến hành nhằm mục đích khẳngđịnh hiệu quả biện pháp bồi dưỡng kĩ năng tự học ở trên lớp, ở nhà cho sinh viênkí túc xá trường Đại học quốc gia Lào. Cơ sở thực nghiệm: Thực nghiệm được chúng tôi lựa chọn đảm bảo tính đạidiện cho các loại hình trường Đại học quốc gia Lào (Khoa Giáo dục Sư phạm) cũngnhư đại diện cho các chuyên ngành đào tạo. Cụ thể chúng tôi lựa chọn 228 sinh viênở trong kí túc xá ngành Giáo dục Sư phạm chia làm nhóm đối chứng 114 sinh viênvà nhóm thực nghiệm 114 sinh viên. Chúng tôi tiến hành thực nghiệm theo hình thức thực nghiệm song song, trongđó tương ứng với phương án thực nghiệm (các bài thực nghiệm) có phương án đốichứng (các bài học theo phương pháp bình thường). Chúng tôi chia làm hai khốilớp, lớp thực nghiệm học và làm theo phương án thực nghiệm, lớp đối chứng họctheo phương pháp bình thường. Trước khi tiến hành tác động theo mục đích thực nghiệm, chúng tôi tiến hànhkhảo sát trình độ ban đầu với khối sinh viên thực nghiệm và khối sinh viên đốichứng thông qua các nội dung kĩ năng tự học. Đối với nhóm thực nghiệm chúngtôi tiến hành bồi dưỡng chương trình thực nghiệm như: Bồi dưỡng khả năng tự họcthông qua các nhóm kĩ năng: Nhóm kĩ năng định hướng (kĩ năng tiếp nhận và pháthiện vấn đề, kĩ năng lập kế hoạch tự học). Nhóm kĩ năng thực hiện hoạt động tự họcgồm kĩ năng đọc sách (thao tác tra cứu thư mục, thao tác chọn sách để đọc, thaotác tổ chức quá trình đọc sách, thao tác ghi chép lưu giữ thông tin); kĩ năng nghiên 91 Sĩ su văn SĩphômPhăcđycứu tài liệu; kĩ năng giải bài tập trong quá trình tự học, và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: