Thực nghiệm phương pháp rèn luyện thể lực theo mô hình Tabata cho nam sinh viên trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.23 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu thực trạng thể lực của nam sinh viên Trường Đại học Sư phạm TPHCM hiện nay, qua đó sẽ thực nghiệm so sánh hiệu quả của phương pháp rèn luyện thể lực theo mô hình Tabata với phương pháp tập luyện truyền thống hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực nghiệm phương pháp rèn luyện thể lực theo mô hình Tabata cho nam sinh viên trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Năm học 2016 - 2017 THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN THỂ LỰC THEO MÔ HÌNH TABATA CHO NAM SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sầm Vĩnh Phú (Sinh viên năm 4, Khoa Giáo dục Thể chất) GVHD: ThS Nguyễn Võ Thuận Thành 1. Tổng quan 1.1. Lí do chọn đề tài Thể lực của người Việt nói chung và sinh viên nói riêng hiện nay đang yếu so với khu vực và thế giới. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, và một trong số đó là các hoạt động rèn luyện thể chất, thể lực còn nhiều hạn chế. Trong các nghiên cứu tại các đô thị lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) thì tỉ lệ người dân không tham gia hoạt động rèn luyện thể chất là rất cao. Một trong số các nguyên nhân khiến họ không tham gia tập luyện là không có nhiều thời gian cho hoạt động này. Đây cũng là nguyên nhân chính mà các nước phát triển điều tra được trong các nghiên cứu tương tự. Hoạt động thể chất hay rèn luyện thể lực theo cách truyền thống đòi hỏi nhiều thời gian. Cơ bản một buổi tập theo cách truyền thống phải gồm khởi động, trọng động hay nội dung chính, và thả lỏng. Mô hình tập theo cách truyền thống dù là môn nào đi chăng nữa cũng phải cần ít nhất 30 đến 120 phút. Đây rõ ràng là rào cản khiến dân số đô thị khó lòng tiếp cận tập luyện và sinh viên là một trong số đó. Thể chất và thể lực sinh viên không đạt như các nước bạn, các mô hình học tập thể chất hiện nay không có nhiều nét mới, tất cả khiến sinh viên càng ngày càng xa rời rèn luyện thể lực. Vì những lí do đó, chúng tôi thấy cấp thiết cần nghiên cứu tìm kiếm các cách tiếp cận tập luyện hiện đại, năng động và phù hợp thời gian sinh hoạt của sinh viên, người đô thị hơn. Đó là lí do đề tài “Thực nghiệm phương pháp rèn luyện thể lực theo mô hình Tabata cho nam sinh viên Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh” được thiết kế để tìm hiểu tác động của phương thức tiếp cận mới này. 1.2. Mục tiêu, mục đích, đối tượng và khách thể nghiên cứu 2.1.1. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tình trạng thể lực và thực nghiệm giải pháp tăng thể lực của nam sinh viên Trường Đại học Sư phạm TPHCM với việc rèn luyện thể chất. 2.1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Thực trạng thể lực của nam sinh viên Trường Đại học Sư phạm TPHCM hiện nay. 185 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Mục tiêu 2: Thực nghiệm so sánh hiệu quả của phương pháp rèn luyện thể lực theo mô hình Tabata với phương pháp tập luyện truyền thống hiện nay. 2.1.3. Đối tượng, khách thể và tiêu chuẩn chọn nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn khách thể nghiên cứu: Vì đây là nghiên cứu hướng đến các chương trình, phương pháp tập luyện phù hợp đối với sinh viên đại cương không chuyên ngành Giáo dục thể chất (GDTC), nên chúng tôi xác lập tiêu chuẩn chọn khách thể nghiên cứu là nam sinh viên Trường Đại học Sư phạm TPHCM tuổi dưới 35, không phải là vận động viên chuyên nghiệp hoặc và không phải là sinh viên chuyên ngành GDTC. Sau khi thông báo tuyển chọn, chúng tôi nhận được 60 nam sinh viên các khoa tình nguyện tham gia nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp rèn luyện thể lực theo mô hình Tabata. Khách thể nghiên cứu: 60 nam sinh viên Trường Đại học Sư phạm TPHCM. 1.3. Tình hình nghiên cứu ngoài nước lzumi Tabata là Trưởng khoa Thể thao và Sức khoẻ Khoa học của Trường Đại học Ritsumeikan, Nhật Bản. Tên của ông trở nên nổi tiếng nhờ vào phát minh chương trình Tabata, một loại hình tập luyện cường độ cao. Tabata là một phiên bản của tập luyện cường độ cao quãng nghỉ ngắn (HIIT) được đặt tên dựa trên một nghiên cứu năm 1996 bởi tiến sỹ Izumi Tabata. Thực nghiệm kéo dài 6 tuần và đều được thực hiện trong phòng thí nghiệm với các thiết bị tối tân nhất. Với chỉ 4 phút tập luyện bao gồm 20 giây thực hiện cường độ cực đại sau đó nghỉ 10 giây lặp lại liên tục 8 chu kì. Công trình nghiên cứu được thực hiện trên 2 nhóm. Một nhóm đối chứng tập Tabata với 7 khách thể thực hiện 20 giây cường độ cực đại (đạt cường độ khoảng 170% VO2Max) sau đó là 10 giây nghỉ, lặp lại liên tục trong 4 phút (8 chu kì). Nhóm Tabata sử dụng phương pháp tập luyện 4 lần/tuần, cộng thêm một ngày tập cường độ vừa phải. Nhóm đối chứng gồm 7 vận động viên thực hiện bài tập cường độ vừa phải (70% VO2Max) 5 lần/tuần. Kết quả thu được là sự tăng trưởng về VO2Max ở 2 nhóm gần như nhau. Nhóm đối chứng có chỉ số VO2Max cao hơn khi kết thúc, đồng thời chỉ nhóm Tabata là đạt được lợi ích khả năng hô hấp yếm khí (28%) còn nhóm đối chứng thì không có sự thay đổi gì cả. Cách tập luyện truyền thống có những ưu điểm là có nhiều thời gian để tổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực nghiệm phương pháp rèn luyện thể lực theo mô hình Tabata cho nam sinh viên trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Năm học 2016 - 2017 THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN THỂ LỰC THEO MÔ HÌNH TABATA CHO NAM SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sầm Vĩnh Phú (Sinh viên năm 4, Khoa Giáo dục Thể chất) GVHD: ThS Nguyễn Võ Thuận Thành 1. Tổng quan 1.1. Lí do chọn đề tài Thể lực của người Việt nói chung và sinh viên nói riêng hiện nay đang yếu so với khu vực và thế giới. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, và một trong số đó là các hoạt động rèn luyện thể chất, thể lực còn nhiều hạn chế. Trong các nghiên cứu tại các đô thị lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) thì tỉ lệ người dân không tham gia hoạt động rèn luyện thể chất là rất cao. Một trong số các nguyên nhân khiến họ không tham gia tập luyện là không có nhiều thời gian cho hoạt động này. Đây cũng là nguyên nhân chính mà các nước phát triển điều tra được trong các nghiên cứu tương tự. Hoạt động thể chất hay rèn luyện thể lực theo cách truyền thống đòi hỏi nhiều thời gian. Cơ bản một buổi tập theo cách truyền thống phải gồm khởi động, trọng động hay nội dung chính, và thả lỏng. Mô hình tập theo cách truyền thống dù là môn nào đi chăng nữa cũng phải cần ít nhất 30 đến 120 phút. Đây rõ ràng là rào cản khiến dân số đô thị khó lòng tiếp cận tập luyện và sinh viên là một trong số đó. Thể chất và thể lực sinh viên không đạt như các nước bạn, các mô hình học tập thể chất hiện nay không có nhiều nét mới, tất cả khiến sinh viên càng ngày càng xa rời rèn luyện thể lực. Vì những lí do đó, chúng tôi thấy cấp thiết cần nghiên cứu tìm kiếm các cách tiếp cận tập luyện hiện đại, năng động và phù hợp thời gian sinh hoạt của sinh viên, người đô thị hơn. Đó là lí do đề tài “Thực nghiệm phương pháp rèn luyện thể lực theo mô hình Tabata cho nam sinh viên Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh” được thiết kế để tìm hiểu tác động của phương thức tiếp cận mới này. 1.2. Mục tiêu, mục đích, đối tượng và khách thể nghiên cứu 2.1.1. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tình trạng thể lực và thực nghiệm giải pháp tăng thể lực của nam sinh viên Trường Đại học Sư phạm TPHCM với việc rèn luyện thể chất. 2.1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Thực trạng thể lực của nam sinh viên Trường Đại học Sư phạm TPHCM hiện nay. 185 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Mục tiêu 2: Thực nghiệm so sánh hiệu quả của phương pháp rèn luyện thể lực theo mô hình Tabata với phương pháp tập luyện truyền thống hiện nay. 2.1.3. Đối tượng, khách thể và tiêu chuẩn chọn nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn khách thể nghiên cứu: Vì đây là nghiên cứu hướng đến các chương trình, phương pháp tập luyện phù hợp đối với sinh viên đại cương không chuyên ngành Giáo dục thể chất (GDTC), nên chúng tôi xác lập tiêu chuẩn chọn khách thể nghiên cứu là nam sinh viên Trường Đại học Sư phạm TPHCM tuổi dưới 35, không phải là vận động viên chuyên nghiệp hoặc và không phải là sinh viên chuyên ngành GDTC. Sau khi thông báo tuyển chọn, chúng tôi nhận được 60 nam sinh viên các khoa tình nguyện tham gia nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp rèn luyện thể lực theo mô hình Tabata. Khách thể nghiên cứu: 60 nam sinh viên Trường Đại học Sư phạm TPHCM. 1.3. Tình hình nghiên cứu ngoài nước lzumi Tabata là Trưởng khoa Thể thao và Sức khoẻ Khoa học của Trường Đại học Ritsumeikan, Nhật Bản. Tên của ông trở nên nổi tiếng nhờ vào phát minh chương trình Tabata, một loại hình tập luyện cường độ cao. Tabata là một phiên bản của tập luyện cường độ cao quãng nghỉ ngắn (HIIT) được đặt tên dựa trên một nghiên cứu năm 1996 bởi tiến sỹ Izumi Tabata. Thực nghiệm kéo dài 6 tuần và đều được thực hiện trong phòng thí nghiệm với các thiết bị tối tân nhất. Với chỉ 4 phút tập luyện bao gồm 20 giây thực hiện cường độ cực đại sau đó nghỉ 10 giây lặp lại liên tục 8 chu kì. Công trình nghiên cứu được thực hiện trên 2 nhóm. Một nhóm đối chứng tập Tabata với 7 khách thể thực hiện 20 giây cường độ cực đại (đạt cường độ khoảng 170% VO2Max) sau đó là 10 giây nghỉ, lặp lại liên tục trong 4 phút (8 chu kì). Nhóm Tabata sử dụng phương pháp tập luyện 4 lần/tuần, cộng thêm một ngày tập cường độ vừa phải. Nhóm đối chứng gồm 7 vận động viên thực hiện bài tập cường độ vừa phải (70% VO2Max) 5 lần/tuần. Kết quả thu được là sự tăng trưởng về VO2Max ở 2 nhóm gần như nhau. Nhóm đối chứng có chỉ số VO2Max cao hơn khi kết thúc, đồng thời chỉ nhóm Tabata là đạt được lợi ích khả năng hô hấp yếm khí (28%) còn nhóm đối chứng thì không có sự thay đổi gì cả. Cách tập luyện truyền thống có những ưu điểm là có nhiều thời gian để tổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Giáo dục thể chất Mô hình Tabata Nam sinh viên Trường Đại học Sư phạm Phương pháp rèn luyện thể lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 583 5 0
-
134 trang 302 1 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 247 2 0 -
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 194 0 0 -
12 trang 150 0 0
-
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 118 0 0 -
7 trang 109 0 0
-
24 trang 106 0 0
-
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 93 0 0 -
10 trang 83 0 0