Thực phẩm có lợi cho bệnh gút
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.53 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người bị gút nặng, acid uric máu tăng quá cao nên ăn chay theo chu kỳ như ngày ăn táo, ngày ăn dưa chuột, ngày ăn rau xanh để hỗ trợ điều trị bệnh. Nếu ăn táo hoặc dưa chuột mỗi ngày dùng 1,5kg, chia thành 3-4 bữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực phẩm có lợi cho bệnh gútThực phẩm có lợi cho bệnh gútNgười bị gút nặng, acid uric máu tăng quá cao nên ăn chay theo chu kỳnhư ngày ăn táo, ngày ăn dưa chuột, ngày ăn rau xanh để hỗ trợ điều trịbệnh. Nếu ăn táo hoặc dưa chuột mỗi ngày dùng 1,5kg, chia thành 3-4bữa. Nếu ăn rau xanh mỗi ngày 1,5kg chia thành nhiều bữa dưới cácdạng nấu, xào hoặc làm nộm.Rau cần: cần trồng dưới nước tính mát, vị ngọt, có công dụng thanh nhiệtlợi thủy. Cần trồng trên cạn tính mát, vị đắng ngọt, có công dụng thanhnhiệt, khu phong và lợi thấp. Có thể dùng cả hai loại, đặc biệt tốt trong giaiđoạn gút cấp tính. Rau cần giàu các sinh tố, khoáng chất và hầu như khôngchứa nhân purin. Có thể ăn sống, ép lấy nước uống hoặc nấu canh ăn hằngngày.Súp lơ: là một trong những loại rau chứa ít nhân purin (mỗi 100g chỉ códưới 75mg). Theo dinh dưỡng học cổ truyền, súp lơ tính mát, vị ngọt, côngdụng thanh nhiệt, lợi tiểu, thông tiện nên là thực phẩm thích hợp cho ngườicó acid uric máu cao.Dưa chuột (Dưa leo): là loại rau kiềm tính. Theo dinh dưỡng học cổ truyền,dưa chuột tính mát, vị ngọt, công dụng thanh nhiệt, giải độc nên có khả năngbài tiết tích acid uric qua đường tiết niệu.Cải xanh: cũng là loại rau kiềm tính, và hầu như không chứa nhân purin.Cải xanh có tác dụng giải nhiệt trừ phiền, thông lợi tràng vị. Sách Trấn nambản thảo cho rằng cải xanh còn có tác dụng lợi tiểu, rất thích hợp với ngườibị bệnh gút.Cà: cà pháo, cà bát, cà tím... đều có tác dụng hoạt huyết tiêu thũng, khứphong thông lạc, thanh nhiệt chỉ thống. Đây cũng là loại thực phẩm kiềmtính và hầu như không chứa nhân purin. Nghiên cứu hiện đại cho thấy cà còncó tác dụng lợi niệu ở một mức độ nhất định.Cải bắp: là loại rau hầu như không có nhân purin, Sách Bản thảo cươngmục thập di cho rằng cải bắp có công dụng bổ tinh tủy, lợi ngũ tạng lụcphủ, lợi quan tiết (có ích cho khớp), thông kinh hoạt lạc nên là thực phẩmrất tốt cho người có acid uric trong máu cao.Củ cải: tính mát, vị ngọt, có công dụng lợi quan tiết, hành phong khí, trừ tànhiệt (Thực tính bản thảo), trừ phong thấp (Tùy tức cư ẩm thực phổ), rấtthích hợp với người bị phong thấp nói chung và thống phong nói riêng. Đâycũng là loại rau kiềm tính, giàu sinh tố, nhiều nước và hầu như không cónhân purin.Khoai tây: là một thực phẩm kiềm tính, giàu muối kali. Trong thành phầnhóa học hầu như không có nhân purin.Bí đỏ: tính ấm, vị ngọt, công dụng bổ trung ích khí, giảm mỡ máu và hạđường huyết, là loại thực phẩm kiềm tính và hầu như không chứa nhânpurin, lý tưởng cho người bị cao huyết áp, rối loạn lipid máu, béo phì vàtăng acid uric trong máu.Bí xanh: tính mát, vị ngọt đạm, có tác dụng thanh nhiệt tiêu đàm, lợi tiểutiện, giải độc, giảm béo. Là loại thực phẩm kiềm tính, nhiều nước và chứarất ít nhân purin, có khả năng thanh thải acid uric qua đường tiết niệu khátốt.Dưa hấu: tính lạnh, vị ngọt, có công dụng thanh nhiệt giải thử, trừ phiền chỉkhát và lợi tiểu tiện. Trong thành phần có chứa nhiều muối kali, nước và hầunhư không có nhân purin. Đây là loại quả đặc biệt tốt cho những người bịgút giai đoạn cấp tính.Đậu đỏ: còn gọi là xích tiểu đậu, tính bình, vị ngọt chua, có công dụng kiệntỳ chỉ tả, lợi niệu tiêu thũng. Trong thành phần hóa học của đậu đỏ hầu nhưkhông có nhân purin, là thực phẩm rất tốt cho bệnh nhân bị bệnh gút.Lê và táo: hai loại quả tính mát, vị ngọt, công dụng thanh nhiệt sinh tân, chỉkhát trừ phiền. Trong thành phần có chứa nhiều nước, sinh tố, muối kali vàhầu như không có nhân purin. Là loại quả kiềm tính, dùng rất tốt cho bệnhnhân bị bệnh gút cấp tính và mãn tính.Nho: tính bình, vị ngọt, công dụng bổ khí huyết, cường gân cốt và lợi tiểutiện. Đây cũng là loại quả kiềm tính, nhiều nước, giàu sinh tố và hầu nhưkhông có nhân purin.Sữa bò: là loại thực phẩm bổ dưỡng giàu chất đạm, nhiều nước và chứa rấtít nhân purin. Là thứ nước uống lý tưởng cho bệnh nhân bị bệnh gút cả cấptính và mãn tính. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực phẩm có lợi cho bệnh gútThực phẩm có lợi cho bệnh gútNgười bị gút nặng, acid uric máu tăng quá cao nên ăn chay theo chu kỳnhư ngày ăn táo, ngày ăn dưa chuột, ngày ăn rau xanh để hỗ trợ điều trịbệnh. Nếu ăn táo hoặc dưa chuột mỗi ngày dùng 1,5kg, chia thành 3-4bữa. Nếu ăn rau xanh mỗi ngày 1,5kg chia thành nhiều bữa dưới cácdạng nấu, xào hoặc làm nộm.Rau cần: cần trồng dưới nước tính mát, vị ngọt, có công dụng thanh nhiệtlợi thủy. Cần trồng trên cạn tính mát, vị đắng ngọt, có công dụng thanhnhiệt, khu phong và lợi thấp. Có thể dùng cả hai loại, đặc biệt tốt trong giaiđoạn gút cấp tính. Rau cần giàu các sinh tố, khoáng chất và hầu như khôngchứa nhân purin. Có thể ăn sống, ép lấy nước uống hoặc nấu canh ăn hằngngày.Súp lơ: là một trong những loại rau chứa ít nhân purin (mỗi 100g chỉ códưới 75mg). Theo dinh dưỡng học cổ truyền, súp lơ tính mát, vị ngọt, côngdụng thanh nhiệt, lợi tiểu, thông tiện nên là thực phẩm thích hợp cho ngườicó acid uric máu cao.Dưa chuột (Dưa leo): là loại rau kiềm tính. Theo dinh dưỡng học cổ truyền,dưa chuột tính mát, vị ngọt, công dụng thanh nhiệt, giải độc nên có khả năngbài tiết tích acid uric qua đường tiết niệu.Cải xanh: cũng là loại rau kiềm tính, và hầu như không chứa nhân purin.Cải xanh có tác dụng giải nhiệt trừ phiền, thông lợi tràng vị. Sách Trấn nambản thảo cho rằng cải xanh còn có tác dụng lợi tiểu, rất thích hợp với ngườibị bệnh gút.Cà: cà pháo, cà bát, cà tím... đều có tác dụng hoạt huyết tiêu thũng, khứphong thông lạc, thanh nhiệt chỉ thống. Đây cũng là loại thực phẩm kiềmtính và hầu như không chứa nhân purin. Nghiên cứu hiện đại cho thấy cà còncó tác dụng lợi niệu ở một mức độ nhất định.Cải bắp: là loại rau hầu như không có nhân purin, Sách Bản thảo cươngmục thập di cho rằng cải bắp có công dụng bổ tinh tủy, lợi ngũ tạng lụcphủ, lợi quan tiết (có ích cho khớp), thông kinh hoạt lạc nên là thực phẩmrất tốt cho người có acid uric trong máu cao.Củ cải: tính mát, vị ngọt, có công dụng lợi quan tiết, hành phong khí, trừ tànhiệt (Thực tính bản thảo), trừ phong thấp (Tùy tức cư ẩm thực phổ), rấtthích hợp với người bị phong thấp nói chung và thống phong nói riêng. Đâycũng là loại rau kiềm tính, giàu sinh tố, nhiều nước và hầu như không cónhân purin.Khoai tây: là một thực phẩm kiềm tính, giàu muối kali. Trong thành phầnhóa học hầu như không có nhân purin.Bí đỏ: tính ấm, vị ngọt, công dụng bổ trung ích khí, giảm mỡ máu và hạđường huyết, là loại thực phẩm kiềm tính và hầu như không chứa nhânpurin, lý tưởng cho người bị cao huyết áp, rối loạn lipid máu, béo phì vàtăng acid uric trong máu.Bí xanh: tính mát, vị ngọt đạm, có tác dụng thanh nhiệt tiêu đàm, lợi tiểutiện, giải độc, giảm béo. Là loại thực phẩm kiềm tính, nhiều nước và chứarất ít nhân purin, có khả năng thanh thải acid uric qua đường tiết niệu khátốt.Dưa hấu: tính lạnh, vị ngọt, có công dụng thanh nhiệt giải thử, trừ phiền chỉkhát và lợi tiểu tiện. Trong thành phần có chứa nhiều muối kali, nước và hầunhư không có nhân purin. Đây là loại quả đặc biệt tốt cho những người bịgút giai đoạn cấp tính.Đậu đỏ: còn gọi là xích tiểu đậu, tính bình, vị ngọt chua, có công dụng kiệntỳ chỉ tả, lợi niệu tiêu thũng. Trong thành phần hóa học của đậu đỏ hầu nhưkhông có nhân purin, là thực phẩm rất tốt cho bệnh nhân bị bệnh gút.Lê và táo: hai loại quả tính mát, vị ngọt, công dụng thanh nhiệt sinh tân, chỉkhát trừ phiền. Trong thành phần có chứa nhiều nước, sinh tố, muối kali vàhầu như không có nhân purin. Là loại quả kiềm tính, dùng rất tốt cho bệnhnhân bị bệnh gút cấp tính và mãn tính.Nho: tính bình, vị ngọt, công dụng bổ khí huyết, cường gân cốt và lợi tiểutiện. Đây cũng là loại quả kiềm tính, nhiều nước, giàu sinh tố và hầu nhưkhông có nhân purin.Sữa bò: là loại thực phẩm bổ dưỡng giàu chất đạm, nhiều nước và chứa rấtít nhân purin. Là thứ nước uống lý tưởng cho bệnh nhân bị bệnh gút cả cấptính và mãn tính. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh gout là gì tìm hiểu về bệnh gout kinh nghiệm y học y học cơ sở kiến thức y học lý thuyết y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 155 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 73 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 55 1 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 42 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 42 0 0