![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực tập sư phạm chuyên ngành Giáo dục đặc biệt: Tầm quan trọng và thực trạng tổ chức - TS. Nguyễn Thị Kim Anh
Số trang: 247
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.03 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái quát về thực tế, thực tập sư phạm cho sinh viên của ngành Giáo dục đặc biệt, tầm quan trọng của công tác thực tập tốt nghiệp, thực trạng của công tác thực tập tốt nghiệp... là những nội dung chính trong bài viết "Thực tập sư phạm chuyên ngành Giáo dục đặc biệt: Tầm quan trọng và thực trạng tổ chức". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tập sư phạm chuyên ngành Giáo dục đặc biệt: Tầm quan trọng và thực trạng tổ chức - TS. Nguyễn Thị Kim AnhTT phát triển Nghiệp vụ sư phạm Công tác thực tập sư phạm ở các trường sư phạm LỜI GIỚI THIỆU Để góp phần trao đổi kinh nghiệm đồng thời tìm những giải pháp nâng caochất lượng thực tập sư phạm, Viện Nghiên cứu Giáo dục mà trực tiếp là Trung tâmPhát triển Nghiệp vụ Sư phạm, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chứchội thảo: Công tác thực tập sư phạm của các trường sư phạm. Ban tổ chức đã nhận gần 50 bài tham luận được gửi từ nhiều trường đại học,cao đẳng, trường phổ thông trong cả nước, trong đó có bài tham luận của một sinhviên mới đi thực tập về. Các báo cáo đã đề cập đến nhiều nội dung phù hợp với chủ đề của Hội thảo,nêu lên những nhận định sâu sắc về thực trạng, đề xuất những giải pháp khả thi,những kiến nghị cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng thực tập sư phạm - một giaiđoạn trong quá trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm, cho sinh viên các trường sư phạm. Trong Kỷ yếu này, chúng tôi xin được sắp xếp các bài tham luận theo thứtự ABC của tên tác giả. Ban tổ chức xin trân trọng cám ơn các tác giả đã viết bài tham gia Hội thảo,xin cảm ơn các vị đại biểu đã tham dự Hội thảo, rất mong nhận được nhiều ý kiếnđóng góp của quý vị để Hội thảo thành công tốt đẹp. Ban Tổ chức cũng mongnhận được những ý kiến đóng góp của các vị đại biểu về nội dung, hình thức củaKỷ yếu để chúng tôi rút kinh nghiệm cho những lần tổ chức hội thảo sau. Mọi ýkiến đóng góp xin quý vị gửi về: Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm, ViệnNghiên cứu Giáo dục, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh; 280 An Dương Vương,Quận 5, TP. Hồ Chí Minh. BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO 1TT phát triển Nghiệp vụ sư phạm Công tác thực tập sư phạm ở các trường sư phạm 2TT phát triển Nghiệp vụ sư phạm Công tác thực tập sư phạm ở các trường sư phạmTHỰC TẬP SƯ PHẠM CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC ĐẶCBIỆT -TẦM QUAN TRỌNG VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TS.Nguyễn Thị Kim Anh Bộ môn Giáo dục Đặc biệt-ĐHSP Tp.HCM1.Khái quát về thực tế, thực tập sư phạm cho sinh viên của ngành Giáo dụcĐặc biệt- Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh. Ngành giáo dục Đặc biệt là một ngành học còn mới mẽ tại Việt Nam. Sự rađời của ngành học giáo dục Đặc biệt tại Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ ChíMinh bắt đầu vào năm học học 2003-2004. Thực tế, thực tập sư phạm là một khâutrong quy trình đào tạo giáo viên, là hình thức đưa sinh viên về các trường tập làmcác công việc của giáo viên. Việc xây dựng và hoàn thiện chương trình thực tế,thực tập sư phạm góp phần hoàn thiện chương trình đào tạo và đảm bảo chất lượngđào tạo của Bộ môn Giáo dục Đặc biệt. Những cơ sở để xây dựng nội dung, quy trình tổ chức, đánh giá thực tế,thực tập sư phạm cho sinh viên chính quy Bộ môn Giáo dục Đặc biệt: - Căn cứ vào cấu trúc và kế hoạch đào tạo trong chương trình đào tạo chính quy của Bộ môn xây dựng và được Bộ GD&ĐT cho phép thực hiện. - Căn cứ vào quy chế thực tập sư phạm của Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. - Căn cứ vào việc tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm đợt thực tế sư phạm đã triển khai ở năm học trước. Từ năm thứ hai, sinh viên đã được tham gia thực tế sư phạm tại các trườngchuyên biệt nhằm mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy lý thuyết, kết hợp lýthuyết với thực hành, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên có những kiến thức cơsở để học những môn chuyên ngành cũng như những kinh nghiệm ban đầu tronghoạt động giáo dục nghề nghiệp. Mục tiêu của đợt thực tế sư phạm giáo dục Đặc biệt bao gồm : a) Về kiến thức: - Củng cố và liên hệ với thực tế những kiến thức lý thuyết đã được học và đang học ở năm 1 và 2: hiểu biết về đặc điểm và sự phát triển tâm lý của trẻ khuyết tật, tâm lý nhóm, tâm lý sư phạm, chẩn đoán tâm lý. 3TT phát triển Nghiệp vụ sư phạm Công tác thực tập sư phạm ở các trường sư phạm - Làm quen với công tác chủ nhiệm, chương trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy trẻ khuyết tật ở 3 dạng tật: khiếm thính, khiếm thị và chậm phát triển trí tuệ. - Làm quen với công tác nghiên cứu: nghiên cứu tình trạng sức khỏe, đặc điểm tâm sinh lý của trẻ khuyết tật, quan sát các họat động của trẻ khuyết tật. b) Về kỹ năng: - Hình thành kỹ năng quan sát, chẩn đoán tâm lý trẻ khuyết tật. - Hình thành kỹ năng giao tiếp, chăm sóc trẻ khuyết tật. - Hình thành và phát triển kỹ năng làm đồ dùng dạy học phù hợp với từng dạng tật. c) Về thái độ: - Hình thành thái độ phù hợp với trẻ khuyết tật để có định hướng đúng đắn c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tập sư phạm chuyên ngành Giáo dục đặc biệt: Tầm quan trọng và thực trạng tổ chức - TS. Nguyễn Thị Kim AnhTT phát triển Nghiệp vụ sư phạm Công tác thực tập sư phạm ở các trường sư phạm LỜI GIỚI THIỆU Để góp phần trao đổi kinh nghiệm đồng thời tìm những giải pháp nâng caochất lượng thực tập sư phạm, Viện Nghiên cứu Giáo dục mà trực tiếp là Trung tâmPhát triển Nghiệp vụ Sư phạm, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chứchội thảo: Công tác thực tập sư phạm của các trường sư phạm. Ban tổ chức đã nhận gần 50 bài tham luận được gửi từ nhiều trường đại học,cao đẳng, trường phổ thông trong cả nước, trong đó có bài tham luận của một sinhviên mới đi thực tập về. Các báo cáo đã đề cập đến nhiều nội dung phù hợp với chủ đề của Hội thảo,nêu lên những nhận định sâu sắc về thực trạng, đề xuất những giải pháp khả thi,những kiến nghị cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng thực tập sư phạm - một giaiđoạn trong quá trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm, cho sinh viên các trường sư phạm. Trong Kỷ yếu này, chúng tôi xin được sắp xếp các bài tham luận theo thứtự ABC của tên tác giả. Ban tổ chức xin trân trọng cám ơn các tác giả đã viết bài tham gia Hội thảo,xin cảm ơn các vị đại biểu đã tham dự Hội thảo, rất mong nhận được nhiều ý kiếnđóng góp của quý vị để Hội thảo thành công tốt đẹp. Ban Tổ chức cũng mongnhận được những ý kiến đóng góp của các vị đại biểu về nội dung, hình thức củaKỷ yếu để chúng tôi rút kinh nghiệm cho những lần tổ chức hội thảo sau. Mọi ýkiến đóng góp xin quý vị gửi về: Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm, ViệnNghiên cứu Giáo dục, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh; 280 An Dương Vương,Quận 5, TP. Hồ Chí Minh. BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO 1TT phát triển Nghiệp vụ sư phạm Công tác thực tập sư phạm ở các trường sư phạm 2TT phát triển Nghiệp vụ sư phạm Công tác thực tập sư phạm ở các trường sư phạmTHỰC TẬP SƯ PHẠM CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC ĐẶCBIỆT -TẦM QUAN TRỌNG VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TS.Nguyễn Thị Kim Anh Bộ môn Giáo dục Đặc biệt-ĐHSP Tp.HCM1.Khái quát về thực tế, thực tập sư phạm cho sinh viên của ngành Giáo dụcĐặc biệt- Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh. Ngành giáo dục Đặc biệt là một ngành học còn mới mẽ tại Việt Nam. Sự rađời của ngành học giáo dục Đặc biệt tại Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ ChíMinh bắt đầu vào năm học học 2003-2004. Thực tế, thực tập sư phạm là một khâutrong quy trình đào tạo giáo viên, là hình thức đưa sinh viên về các trường tập làmcác công việc của giáo viên. Việc xây dựng và hoàn thiện chương trình thực tế,thực tập sư phạm góp phần hoàn thiện chương trình đào tạo và đảm bảo chất lượngđào tạo của Bộ môn Giáo dục Đặc biệt. Những cơ sở để xây dựng nội dung, quy trình tổ chức, đánh giá thực tế,thực tập sư phạm cho sinh viên chính quy Bộ môn Giáo dục Đặc biệt: - Căn cứ vào cấu trúc và kế hoạch đào tạo trong chương trình đào tạo chính quy của Bộ môn xây dựng và được Bộ GD&ĐT cho phép thực hiện. - Căn cứ vào quy chế thực tập sư phạm của Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. - Căn cứ vào việc tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm đợt thực tế sư phạm đã triển khai ở năm học trước. Từ năm thứ hai, sinh viên đã được tham gia thực tế sư phạm tại các trườngchuyên biệt nhằm mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy lý thuyết, kết hợp lýthuyết với thực hành, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên có những kiến thức cơsở để học những môn chuyên ngành cũng như những kinh nghiệm ban đầu tronghoạt động giáo dục nghề nghiệp. Mục tiêu của đợt thực tế sư phạm giáo dục Đặc biệt bao gồm : a) Về kiến thức: - Củng cố và liên hệ với thực tế những kiến thức lý thuyết đã được học và đang học ở năm 1 và 2: hiểu biết về đặc điểm và sự phát triển tâm lý của trẻ khuyết tật, tâm lý nhóm, tâm lý sư phạm, chẩn đoán tâm lý. 3TT phát triển Nghiệp vụ sư phạm Công tác thực tập sư phạm ở các trường sư phạm - Làm quen với công tác chủ nhiệm, chương trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy trẻ khuyết tật ở 3 dạng tật: khiếm thính, khiếm thị và chậm phát triển trí tuệ. - Làm quen với công tác nghiên cứu: nghiên cứu tình trạng sức khỏe, đặc điểm tâm sinh lý của trẻ khuyết tật, quan sát các họat động của trẻ khuyết tật. b) Về kỹ năng: - Hình thành kỹ năng quan sát, chẩn đoán tâm lý trẻ khuyết tật. - Hình thành kỹ năng giao tiếp, chăm sóc trẻ khuyết tật. - Hình thành và phát triển kỹ năng làm đồ dùng dạy học phù hợp với từng dạng tật. c) Về thái độ: - Hình thành thái độ phù hợp với trẻ khuyết tật để có định hướng đúng đắn c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực tập sư phạm Chuyên ngành Giáo dục đặc biệt Giáo dục đặc biệt Tầm quan trọng giáo dục đặc biệt Thực trạng giáo dục đặc biệt Tổ chức giáo dục đặc biệtTài liệu liên quan:
-
Quyền của phụ huynh trong chương trình giáo dục đặc biệt
36 trang 31 0 0 -
Nghiệp vụ sư phạm của sinh viên khoa giáo dục tiểu học: Thực trạng, triển vọng và giải pháp
7 trang 30 0 0 -
Thực tập sư phạm nhìn từ góc độ người đi thực tập
4 trang 28 0 0 -
Báo cáo thực tập sư phạm pháp dạy môn Kỹ thuật xây dựng
29 trang 26 0 0 -
Thực tập sư phạm cho sinh viên Việt Nam dưới góc nhìn so sánh
10 trang 26 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
29 trang 24 0 0
-
Phương pháp thực tập sư phạm: Phần 2
120 trang 24 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
GIÁO TRÌNH Hướng Dẫn Thực Tập Sư Phạm
61 trang 24 0 0