Danh mục

Thực tế đa ngôn ngữ, đa văn hoá và vấn đề dạy, học ngoại ngữ ở bậc đại học

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.68 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ trước đến nay, các khoa ngoại ngữ, các trường ngoại ngữ luôn là môi trường đa ngôn ngữ, đa văn hoá và người học ngoại ngữ cũng luôn là người đa ngôn ngữ, đa văn hoá. Nhưng dường như cả người học và môi trường này đều chưa được đánh giá một cách đúng đắn và các thế mạnh của nó chưa được phát huy. Trong bối cảnh dạy và học ngoại ngữ thời kỳ hội nhập của Việt Nam hiện nay, các giáo viên ngoại ngữ nói chung cần được trang bị đầy đủ hơn về kiến thức và kỹ năng giảng dạy trong môi trường đa ngôn ngữ, đa văn hoá đặc thù.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tế đa ngôn ngữ, đa văn hoá và vấn đề dạy, học ngoại ngữ ở bậc đại họcPHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY vTHỰC TẾ ĐA NGÔN NGỮ,ĐA VĂN HOÁ VÀ VẤN ĐỀ DẠY,HỌC NGOẠI NGỮ Ở BẬC ĐẠI HỌC ĐẶNG THỊ THANH THÚY Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội TÓM TẮT Từ trước đến nay, các khoa ngoại ngữ, các trường ngoại ngữ luôn là môi trường đa ngôn ngữ, đa văn hoá và người học ngoại ngữ cũng luôn là người đa ngôn ngữ, đa văn hoá. Nhưng dường như cả người học và môi trường này đều chưa được đánh giá một cách đúng đắn và các thế mạnh của nó chưa được phát huy. Trong bối cảnh dạy và học ngoại ngữ thời kỳ hội nhập của Việt Nam hiện nay, các giáo viên ngoại ngữ nói chung cần được trang bị đầy đủ hơn về kiến thức và kỹ năng giảng dạy trong môi trường đa ngôn ngữ, đa văn hoá đặc thù. Từ khóa: dạy và học ngoại ngữ, đa ngôn ngữ, đa văn hóa.N hững năm gần đây, các khoa ngoại ngữ Thực tế về môi trường và người học đa ngôn của các trường đại học (trong đó có Khoa ngữ ở bậc đại học Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, Đại học Ngoạingữ - Đại học Quốc gia Hà Nội tại Việt Nam nói Nếu quan sát và tìm hiểu các kỳ tuyển sinh trongriêng và trong khu vực Đông Nam Á nói chung, những năm gần đây ở các trường đại học trongđều ghi nhận thực trạng ngày càng tăng số lượng nước và khu vực Đông Nam Á, chúng ta sẽ nhậnsinh viên đầu vào đều đã học/biết ít nhất một thấy rằng, nhiều các khoa tiếng Pháp có tuyểnngoại ngữ, thậm chí đến hai ngoại ngữ (tiếng thí sinh đầu vào tiếng Anh. Các thí sinh này đăngAnh, Pháp, Nga...). Thực tế này đã tạo ra một môi kí tuyển sinh vào khoa tiếng Pháp nhưng lại thitrường dạy và học đa ngoại ngữ, đa văn hóa trong bài sát hạch đầu vào bằng tiếng Anh. Khi họ trởcác trường đại học ngoại ngữ. Vậy, giáo viên cần thành sinh viên và bắt đầu học tiếng Pháp ở bậcphải nhìn nhận thực tế này thế nào để tiến hành đại học thì họ đã trở thành những người có sửgiảng dạy ngoại ngữ đạt hiệu quả? Trong khuôn dụng ít nhất hai thứ tiếng nước ngoài (thường làkhổ của bài báo này, trước hết tôi xin đề cập đến tiếng Anh và tiếng Pháp).thực tế đa ngôn ngữ, đa văn hoá hiện nay ở cáctrường đại học ngoại ngữ. Tiếp đến sẽ phân tích Chúng ta cũng biết rằng, chính sách dạy và họcquan điểm của người học về tác động qua lại của ngoại ngữ ở các trường đại học đều yêu cầu sinhviệc học từ hai ngoại ngữ trở lên. Cuối cùng, đưa viên phải có chứng chỉ ngoại ngữ và sinh viên phảira một số nhận xét và quan điểm cá nhân về việc học thêm một ngoại ngữ thứ hai. Thực tế, các sinhphải nhìn nhận lại thực tế đa ngôn ngữ, đa văn viên ngoại ngữ đều bắt đầu học thêm một ngoạihoá trong giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại ngữ khác khi học năm thứ hai đại học. Ví dụ, cáchọc nói chung. sinh viên khoa tiếng Anh thường học ngoại ngữ KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 2 - 7/2016 41v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠYhai là tiếng Trung hoặc tiếng Pháp, các sinh viên năm 2011 và 2012 trong đó có nội dung đề cậpcác khoa Pháp, Trung, Nhật… thường chọn ngoại đến các phát ngôn của sinh viên Pháp ngữ về vấnngữ hai là tiếng Anh. đề đa ngôn ngữ2, chúng tôi nhận thấy rằng, việc biết/học nhiều hơn một ngoại ngữ thường đượcNhư vậy, sinh viên theo học tại các khoa ngoại xem như một cản trở, một khó khăn cho việc họcngữ trực thuộc các trường đại học luôn là những một ngoại ngữ mới, thậm chí việc biết/học ngoạingười biết nhiều hơn một thứ tiếng nước ngoài ngữ đôi khi còn bị cho là nguyên nhân ảnh hưởngvà là những người đa ngữ. Họ có thể là những đến cách nói/viết chuẩn mực của tiếng mẹ đẻ.người đa ngữ chủ động hay đa ngữ bị động. Kháiniệm này có thể được hiểu là họ là những người Vấn đề đa ngôn ngữ và các phát ngôn củacó thể chủ động sử dụng các ngoại ngữ đã học người họchay là những người chỉ nắm bắt được ngôn ngữđược học ở một mức độ nhất định. Dù được hiểu Qua phân tích kết quả điều tra, chúng tôi nhậntheo cách nào thì các sinh viên này cần phải được thấy rằng, đa số người học không đánh giá việcnhìn nhận như là những người biết nhiều ngôn họ biết/học nhiều thứ tiếng như là một thế mạnh.ngữ (ít nhất là ba thứ tiếng kể cả tiếng Việt) và có Khi được hỏi về quá trình học nhiều thứ tiếngkiến thức văn hoá đa dạng thông qua các ngôn nước ngoài thì họ thường nêu ra những khó khănngữ mà họ đã và đang t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: