Thông tin tài liệu:
Tiên lượng và bàn luận - Tiên lượng gần và xa: - Dựa vào tình trạng bệnh, diễn biến, phương pháp điều trị - Bàn luận về: + Thời gian đến viện + Chẩn đoán + Điều trịTiêu chuẩn đánh giá Đạt: Khi thực hiện đầy đủ 10 bước trên Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ bước nhưng sai mẫu bệnh án
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG NGOẠI part 10 9 Điều trị: Điều trị cụ thể: - Chế độ hộ lí - Chế độ điều dường - Chế độ thuốc: Ngày hiện tại và ngày tiếp theo 10 Tiên lượng và bàn luận - Tiên lượng gần và xa: - Dựa vào tình trạng bệnh, diễn biến, phương pháp điều trị - Bàn luận về: + Thời gian đến viện + Chẩn đoán + Điều trịTiêu chuẩn đánh giá Đạt: Khi thực hiện đầy đủ 10 bước trên Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ bước nhưng sai mẫu bệnh án 172 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ PHẦN 1. TRONG QUÁ TRÌNH HỌC MÔN HỌC1. Phương pháp học thực hành - Đọc trước bài giảng. - Tiếp cận với bệnh nhân. - Làm bệnh án. - Chẩn đoán và điều trị. - Quan sát giảng viên tiến hành thủ thuật. - Thực hành thao tác trên bệnh nhân dưới sự quan sát của thầy và một số sinhviên khác.2. Tự nghiên cứu - Sinh viên đọc tài liệu trước khi học thực hành, thảo luận về các bài giảng3. Vận dụng thực tế - Trong điều kiện cụ thể tại tuyến cơ sở, thái độ chẩn đoán và điều trị rất quantrọng. - Tuỳ điều kiện cụ thể mà có các phương pháp sơ cứu khác nhau đòi hỏi phảikhẩn trương nhanh nhẹn, với mục đích cứu sống người bệnh. PHẦN 2. SAU KHI KẾT THÚC MÔN HỌC Sinh viên vận dụng bài giảng thực hành vào trong hoàn cảnh cụ thể trong thựctế tại cộng đồng. 173 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC/HỌC PHẦN1. Công cụ lượng giá − Bảng kiểm lượng giá. − Câu hỏi trắc nghiệm. − Tình huống lâm sàng.2. Phương pháp - Lượng giá các chỉ tiêu đi thực tế. - Thi vấn đáp bệnh án.3. Thời gian Khi kết thúc đợt đi thực tế.4. Điểm tổng kết môn học Tương ứng với 4 đơn vị học trình. 174 ĐÁP ÁN1. Bài Vết thương phần mềmCâu hỏi l: B ; 2: B ; 3: A ; 4: B ; 5: A; 6: B; 7: B ; 8: B ; 9: B ; 10: ATình huống lâm sàng 1 Xử trí của trung tâm y tế còn nhiều vấn đề bất cập: - Coi thường vết thương phần mềm nhỏ. Đây là trường hợp vết thương nhỏ ởgan chân mặc dù nông, không có dị vật nhưng trong môi trường cống rãnh rất dễ bịnhiễm khuẩn uốn ván. - Không rửa sạch vết thương, không cho dùng kháng sinh sớm đặc biệt khôngcho bệnh nhân dùng SAT là sai nguyên tắc.Tình huống lâm sàng 2 Cách xử trí của trung tâm y tế là sai nguyên tắc: - Bệnh nhân đến muộn. - Vết thương có hiện tương viêm. Nếu xử trí như trên dễ gây nhiễm trùng lantoả. - Tốt nhất rửa sạch vết thương, thay băng hằng ngày, dùng kháng sinh liềucao, gác chi cao. Khi vết thương tổ chức hạt lên tốt thực hiện khâu da thì 2.Tình huống lâm sàng 3 Xử trí của tuyến huyện cơ bản là đúng. Không khâu ngay vết thương vì vếtthương nhiễm trùng. Tuy nhiên cẩn lấy địch tại vết thương nuôi cấy vi khuẩn, làmkháng sinh đồ và lựa chọ kháng sinh cho phù hợp.2. Bài Xử trí vết thương lóc da STT Câu hỏi A B1 Đặc lỗ mắt sàng trên mặt da chỉ có tác dụng chống ứ đọng dịch x2 Khả năng phục hồi mảnh da lóc chủ yếu vào vị trí vết thương x3 Lóc da có cuống: Chân cuống hẹp tiên lượng tốt hơn chân cuống x rộng4 Lóc da phối hợp gẫy xương hở phức tạp dễ có biến chứng hoại thư x sinh hơi5 Lóc da rộng dễ có sốc chấn thương x 175Tình huống lâm sàng 1 - Xử trí của tuyến huyện về cơ bản đúng. Trong trường hợp lóc da đầu rộng dễcó nguy cơ sốc chấn thương do đau và mất máu. Bảo quản mảnh da lóc sau khiđược cạo sạch tóc và ngâm vào nước sạch, lạnh là hoàn toàn hợp lí, để tuyến trênxử trí tiếp khâu bảo tồn. - Tuy nhiên tại tuyến huyện nên cho bệnh nhân dùng kháng sinh ngay và tiêmphòng SAT.Tình huống lâm sàng 2 - Tuyến huyện sơ cứu, làm xét gnhiệm cấp cứu là đúng. - Tuy nhiên việc xử trí vết thương còn bất cập: bệnh nhân bị lóc da rộng, vếtthương bẩn. Tiến hành thử thuật tại phòng tiểu phẫu không đảm bảo về mặt vô cảmvà vấn đề vô trùng. Phải coi đây là cuộc mổ thực thụ. - Tư vấn cho gia đình về tiên lượng. + Đây là trường hợp lóc da mu chân, vết thương bẩn do vậy dễ bị nhiễm trùng. + Khả năng hoại tử một phần hoặc toàn phần mảnh da lóc cos thể xảy ra vìvùng mu chân dinh dưỡng kém.Tình huống lâm sàng 3 Cách xử trí của tuyến huyện là đúng. Mặc dù không có gẫy xương nhưng vì davùng gót khó liền, dễ hoại tử, dễ nhiễm trùng. Bất động ở tư thế trên giúp cho phầnmềm để liền vì da không căng và không vận động khớp cổ chân trong một thờigia ...