Thông tin tài liệu:
Sinh viên phải giáo dục được cho người bệnh tập ăn nhạt và bỏ các thói quen xấu trong sinh hoạt nhằm giúp phòng bệnh tai biến mạch máu não. 3. Tài liệu tham khảo 1. Nội khoa bệnh học, tập 1, Bộ môn Nội (2004), Trường Đại học Y Thái Nguyên. 2. Bài giảng nội khoa, tập 1, Bộ môn Nội (2002), Trường Đại học Y Hà Nội. 3. Tăng huyết áp (2005), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 4. Cấp cứu nội khoa, Vũ Văn Đính (2001), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG NỘI part 3nguy cơ gây cơn tăng huyết áp. Sinh viên phải giáo dục được cho người bệnh tập ănnhạt và bỏ các thói quen xấu trong sinh hoạt nhằm giúp phòng bệnh tai biến mạch máunão.3. Tài liệu tham khảo 1. Nội khoa bệnh học, tập 1, Bộ môn Nội (2004), Trường Đại học Y TháiNguyên. 2. Bài giảng nội khoa, tập 1, Bộ môn Nội (2002), Trường Đại học Y Hà Nội. 3. Tăng huyết áp (2005), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 4. Cấp cứu nội khoa, Vũ Văn Đính (2001), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 29 ĐÁI THÁO ĐƯỜNGMỤC TIÊU Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng: 1. Phát hiện được những dấu hiệu cơ năng và thực theo bệnh nhân đái tháođường. 2. Phán đoán xác định và chẩn đoán biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường. 3. Xác định được phác đồ điều trị bệnh đái tháo đường.1. Chuẩn bị - Ôn lại kiến thức về đái tháo đường (ĐTĐ) (bài giảng lý thuyết). - Ôn lại kiến thức về thăm khám các cơ quan. - Chuẩn bị bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường, trường hợp không có bệnh nhân thìhọc theo Case study (nghiên cứu tình huống). - Chuẩn bị dụng cụ khám bệnh.2. Phát hiện bệnh đái tháo đường Bảng kiểm khám và chẩn đoán bệnh đái tháo đường STT Nội dung Mục đích Yêu cầu phải đạt 1 Chào hỏi, làm quen. Thủ Giao tiếp Tạo được lòng tin. bệnh nhân hợp tác tục hành chính 2 Lý do đến khám (triệu Hướng tới chẩn Hỏi được triệu chứng bắt buộc bệnh chứng chính) đoán được bệnh đái nhân phải vào viện có nằm trong các tháo đường triệu chứng sau không: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy nhiều. 3 Hỏi các triệu chứng kèm Phát hiện nguy cơ Hỏi về sự xuất hiện các biến chứng theo lý do vào viện của bệnh, định thường gặp: Thần kinh, mắt. bệnh lý hướng biến chứng mạch máu, nhiễm trùng. Hỏi một số yếu tố nguy cơ gợi ý: - Béo phì, thừa cân - Tiền sử gia đình có người bị bệnh đái tháo đường. - Phụ nữ có ĐTĐ lúc thai nghén; - Tiền sử đẻ con nặng trên 4 kg. 4 Phát hiện các triệu chứng Giúp chẩn đoán - Gầy sút nhanh thực thể xác định và chẩn - Ngứa ngoài da đoán biến chứng - Mờ mắt. đục thủy tinh thể sớm - Hoại thư do đái tháo đường - Rụng răng sớm. viêm mủ lợi kéo dài. - Thoái hóa xương khớp... 5 Đề xuất và phân tích kết Giúp chẩn đoán - Đề nghị xét nghiệm đường huyết lúc quả xét nghiệm xác định bệnh đái đói hoặc xét nghiệm đường huyết bất30 tháo đường kỳ. Phân tích kết quả đã có và đánh giá đường huyết của bệnh nhân cao hay thấp? - Điện tâm đồ - Lipid máu - Soi đáy mắt 6 Chẩn đoán xác định Giúp đề xuất điều Xác định được đường huyết của bệnh trị chính xác nhân có nằm ở 1 trong 3 tiêu chuẩn không? (WHO, 1998) - Một mẫu đường huyết tương bất kỳ ≥ 11,1 mmol/ l (200 mg/dl), kết hợp với các triệu chứng tăng đường huyết. - Đường huyết tương lúc đói ≥ 7,1 mmol/l (126 mg/dl). - Đường huyết tương 2 giờ sau khi uống 75g glucose ≥ 11,1 mmol/l (200 mg/dl) Chẩn đoán chắc chắn khi kết quả được lặp lại 1-2 lần trong những ngày sau đó. 7 Chẩn đoán biến chứng Giúp tiên lượng và Biết sử dụng các triệu chứng phát hiện ...