2. Anh, chị hãy liệt kê các dụng cụ và phương tiện đẻ làm tôn A. Bàn làm rốn đủ ánh sáng B. Phòng ấm C……….. D.............. 3. Anh, chị hãy nêu các công việc phải chăm sóc cho trẻ sơ sinh A. Làm thông đường hô hấp B. Lau khô trẻ sau đẻ C……….. D……….. E............... 4. Anh, chị hãy trình bày các chỉ tiêu cần đạt được khi khám trẻ A. Màu sắc da hồng sau đẻ B. Nhịp tim 120 - 140 lần/phút C……….. D……….. E............... 5. Anh, chị hãy nêu cách chăm sóc tôn và cắt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG SẢN part 22. Anh, chị hãy liệt kê các dụng cụ và phương tiện đẻ làm tôn A. Bàn làm rốn đủ ánh sáng B. Phòng ấm C……….. D.............. 3. Anh, chị hãy nêu các công việc phải chăm sóc cho trẻ sơ sinh A. Làm thông đường hô hấp B. Lau khô trẻ sau đẻ C……….. D……….. E............... 4. Anh, chị hãy trình bày các chỉ tiêu cần đạt được khi khám trẻ A. Màu sắc da hồng sau đẻ B. Nhịp tim 120 - 140 lần/phút C……….. D……….. E............... 5. Anh, chị hãy nêu cách chăm sóc tôn và cắt rốn thì 2 cho trẻ sơ sinh A. Thay băng rốn hàng ngày B……….. C……….. Bảng kiểm: Làm tôn trẻ sơ sinh Nội dung Điểm đạt STT 0 1 2 1 chuẩn bị bàn làm rốn (bàn, sàng, khăn. mũ, áo, tã lót trẻ sơ sinh) 2 Chuẩn bị dụng cụ pince, kéo, kẹp rốn hoặc chỉ buộc, băng gạc, cồn iod đặc 3 Rửa tay đeo găng vô khuẩn 4 Lót gạc dưới cuống rốn 5 Sát khuẩn cuống rốn 7 Kẹp/buộc rốn 8 Xác định vị trí cắt rốn, cắt cuống rốn, chấm cồn tốt đặc vào mặt cắt cuống rốn 9 Phủ gạc và quấn cuống rốn 10 Băng rốn Tổng điểm 11 Loại A: Làm đúng, chính xác đạt 15 đến 20 điểm Loại B: Làm chưa đúng hoàn toàn, đạt 10 đến 14 điểm Loại C: Làm không đúng, chưa làm được, điểm từ 9 trở xuống Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá Sinh viên tự đọc tài liệu, tìm ra những điểm chính trong câu hỏi lượng giá. Sau khi đã hoàn thành việc tự trả lời.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ1. Phương pháp học - Áp dụng phần lý thuyết vào các bước chăm sóc trẻ sơ sinh, thảo luận nhóm đểhoàn thành từng bước nội dung. - Sinh viên tự đọc trước tài liệu, chuẩn bị bệnh nhân, làm bệnh án, đặt câu hỏithảo luận nhóm, đề nghị giáo viên giải đáp câu hỏi thắc mắc khi cần thiết. - Sinh viên tự vận dụng lý thuyết vào thực tế lâm sàng trong việc hỏi bệnh, khámlâm sàng, chẩn đoán và điều trị2. Vận dụng thực tế Tuỳ theo tình trạng của trẻ sơ sinh, thời gian sau đẻ mà sinh viên áp dụng việcchăm sóc cho phù hợp. Ví dụ: chăm sóc một trẻ sơ sinh đủ tháng, cân nặng trung bình, sau đẻ được 2 giờtại khoa sản nơi anh chị đang học tập. Cần chăm sóc trẻ với những vấn đề cụ thể sau: - Bú mẹ: phải cho trẻ bú mẹ ngay sau đẻ, càng sớm càng tốt, từ 30 phút đến 1 giờsau đẻ. Trường hợp người mẹ mệt mỏi sau đẻ, cẩn phải nghỉ ngơi yên tĩnh, người nhàcó thể bế bé cho bú mẹ. Những trường hợp người mẹ mổ lấy thai còn đau, cũng cần cóngười giúp đỡ bế bé cho bú. Vẫn thực hiện cho trẻ bú mẹ theo yêu cầu, mỗi lần búkhoảng 10 phút, bú từ 8 đến 12 bữa mỗi ngày, trong mọi trường hợp. - Chế độ vệ sinh: thay rửa cho trẻ, dùng khăn mềm, nước ấm, rửa sạch lau khôsau mỗi lần đại tiểu tiện. Hiện nay trên thị trường có nhiều đồ dùng có thể sử dụng chotrẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, như bản... cán bộ y tế cần tư vấn cho sản phụ lựa chọn những đồdùng phù hợp đảm bảo vệ sinh và an toàn. - Tắm trẻ từ ngày thứ 2 sau đẻ, mỗi ngày 1 lần, không để ướt rốn. - Phòng bệnh; giữ ấm cho trẻ phù hợp với từng mùa trong năm, với trẻ có nguycơ xuất huyết não cần làm xét nghiệm công thức máu và tiêm vitamin K. Nhữngtrường hợp bệnh lý không rõ ràng cần giữ trẻ nằm lại viện để theo dõi. - Ủ ấm: sinh viên cần cụ thể hoá cho từng sản phụ, tuỳ từng điều kiện có thể sửdụng những phương pháp phù hợp. Với trẻ non tháng, trẻ yếu nên khuyến khích lựa12chọn phương pháp Kangoru. - Tư thế nằm của trẻ: trẻ nằm cùng mẹ, đầu cao hơn thân mình, mặt nghiêng vềmột bên, tránh bị gập cổ và tã lót phủ lên mặt làm cản trở hô hấp.3. Tài liệu tham khảo - Bài giảng sản phụ khoa - bộ môn phụ sản ĐHY HN 2002 - Bài giảng sản phụ khoa - bộ môn phụ sản ĐH Y Dược TPHCM - Bài giảng sản phụ khoa - bộ môn phụ sản ĐHY Thái Nguyên - Tham vấn nuối con bằng sữa mẹ - NXB Y Học 19964. Tài liệu đọc thêm Bài giảng sản phụ khoa, tập I và tập II, Bộ môn sản Trường ĐHY Khoa TháiNguyên 13 NẠO HÚT THAIMỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên sẽ có khả năng: 1. Chỉ định được các trường hợp hút thai nhỏ bằng bơm hút chân không (Karman) 2. Chỉ định được các trường hợp nạo thai bằng dụng cụ. 3. Chuẩn bị và phụ được hút thai bằng bơm hút chân không. 4. Chuẩn bị và phụ được nạo thai bằng dụng cụ.A. HÚT THAI BĂNG BƠM HÚT KARMAN1. Chỉ định Chỉ định hút cho những phụ nữ chậm kinh dưới 14 ngày, khám lâm sàng chắcchắn có thai hoặc đã làm các xét nghiệm để xác định thai nghén có Quick stick (+),siêu âm thấy túi thai trong tử cung.2. Chống chỉ định Đang viêm cấp tính đường sinh dục.3. Chuẩn bị3.1. Cơ s ở vật chất - Bộ dụng cụ bơm hút chân không Karman. - Găng, bông, găng tay vô khuẩn. - Đèn soi mô và dụng cụ lọc rửa mô. - Các phương tiện xử lý dụng cụ và xử lý chất thải. - Thuốc gây tế, giảm đau, thuốc co bóp tử cung để cầm máu như oxytocin.3.2. Chuẩn bị khách hàng - Khám phụ khoa để chẩn đoán bệnh lý về nội khoa, dị dạng sinh dục hay không.Nếu có, cần chuyển tuyến trên điều trị tiếp., - Khám phụ khoa xác định có thai và loại trừ chống chỉ định. - Dự tính tuổi thai. - Người bệnh làm cam kết tự nguyện phá thai.3.3. Người thực hiện thủ thuật Rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn dưới vòi nước chảy. Mặc áo choàng, đeo khẩutrang, đi găng tay vô khuẩn.144. Tiến hành thủ thuật hút thai bằng bơm hút Karman - Trước tiên phải khám để xác định tư t ...