Thông tin tài liệu:
+ Nếu tổng số điểm 9 đến l0: Trẻ bình thường không cần hồi sức + Nếu tổng số điểm 7 đến 8: Cần hồi sức nhẹ + Nếu tổng số điểm 3 đến 6: Cần hồi sức tích cực + Nếu tổng số điểm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG SẢN part 3 + Nếu tổng số điểm 9 đến l0: Trẻ bình thường không cần hồi sức + Nếu tổng số điểm 7 đến 8: Cần hồi sức nhẹ + Nếu tổng số điểm 3 đến 6: Cần hồi sức tích cực + Nếu tổng số điểm 3.4. Ở tuyến chuyên khoa3.4. 1. Làm thông đường hô hấp trên Đặt trẻ lên bàn hồi sức, đầu quay về phía người hồi sức với tư thế ngửa tối đa, cógối mỏng kê ở dưới 2 vai trẻ. - Hút đờm dãi ở miệng và hầu trẻ. - Hút chất dịch ở mũi họng, trường hợp nặng nên đặt nội khí quản và hút dịchqua nội khí quản. Cố gắng làm sạch đường hô hấp ngay trong phút đầu có thể làmtrước khi cắt rốn, đồng thời nên hút dịch dạ dày.3.4.2. Sưởi ấm và giữ thân nhiệt cho trẻ. Bàn hồi sức cần được làm ấm bằng bức xạ đốt nóng, bóng đèn hoặc lò sưởi vớinhiệt độ thích hợp là 35 - 370c. Động tác đầu tiên để giữ ấm là lau khô da và đầu trẻbằng vải mềm vô khuẩn vì sự bốc hơi của các chất dịch trên da sẽ làm mất một lượngnhiệt rất lớn của trẻ.3.4.3. Cung cấp oxy - Thổi ngạt miệng - miệng. - Dùng mặt nạ chụp kín miệng, mũi và để đầu ở tư thế ngửa tối đa rồi bóp bóng,mỗi lần thổi hoặc bóp bóng với dung tích vào phổi khoảng 60 ml, tần số là 30 - 401ần/phút và áp lực 30 cmH2O. Những cái bóp bóng đầu tiên phải hơi mạnh hơn mộtchút để làm giãn các phế nang. Dùng mặt nạ có thể làm hơi vào dạ dầy nên cứ sau 2 -3 phút phải ấn nhẹ vào vùng thượng vị 1 lần. - Đặt ông nội khí quản. Sau khi hút dịch dùng ngay ông nội khí quản để cung cấpoxy cho trẻ với lưu lượng 2 - 3 lít/phút. Chú ý ông nội khí quản không được đặt quásâu dưới chỗ phân nhánh của khí quản sẽ gây xẹp một bên phổi.3.4.4. Xoa bóp tim ngoài lồng ngực: Hai bàn tay ôm lấy lồng ngực trẻ, hai ngón tay cái đặt trước xương ức, các ngóntay khác đặt phía lưng trẻ. Dùng ngón tay cái ép xương ức xuống với nhịp đều đặn 80 -100 lần/ phút. Nếu có mạch bẹn thì ép tim đã có hiệu quả. Nếu kết hợp xoa bóp tim vớithổi ngạt thì cứ 1 lần thổi thì có 3 - 4 lần xoa bóp tim.3.4.5. Tiêm truyền qua tĩnh mạch rốn: - Mục đích: cung cấp năng lượng và thăng bằng kiềm toan. + Đặt một kim đầu tù hoặc 1 ống catheter vào tĩnh mạch rốn + Bồi phụ năng lượng bằng glucose 10% với liều 10 ml/kgP + Cân bằng kiềm toan bằng dung dịch Nam bicarbonat 42% liều 8 - 10 ml/kgPvà phải theo dõi lượng kiềm dư (BE).24 - Trong quá trình hồi sức cứ 5 phút lại đánh giá chỉ số Apgar, các thông số thăngbằng kiềm toan để điều chỉnh các biện pháp hồi sức cho thích hợp. - Nếu sau 15 phút không có kết quả hoặc tiến triển chậm thì nên cho trẻ thở máydưới áp lực oxy. Chú ý: - Trong quá trình hồi sức cứ 5 phút đánh giá lại chỉ số Apgar để xem hiệu quảcủa các phương pháp hồi sức mà điều chỉnh cho thích hợp. - Tất cả trẻ sơ sinh sau hồi sức đều phải theo dõi sát và dùng kháng sinh đề phòngcác biến chứng: hạ thân nhiệt, hạ đường huyết, hạ calci huyết, nhiễm khuẩn.... Sau 30phút hồi sức tích cực mà không có kết quả thì nên ngừng hồi sức vì dù tim còn đáp nhẹthì các tạng quan trọng đặc biệt là não cũng không thể hồi phục được và sẽ để lại dichứng nặng nềTỰ LƯỢNG GIÁ1. Câu hỏi lượng giá 1. Anh, chị hãy điền đầy đủ các thông Số của bảng điểm Apgar Dấu hiệu 2 điểm 1 điểm 0 điểm Nhịp tim Hô hấp Trương lực cơ Phản xạ (khi đưa ống hút) Mẩu sắc da 2. Anh, chị hãy trình bày các nguyên tắc của hồi sức sơ sinh ? A. Làm thông đường hô hấp B……………………………. C……………………………. 3. Anh, chị hãy cho biết chỉ Số Apgar của trẻ từ bao nhiêu thì cần hồi sức, và cácmức độ cần hồi sức cho trẻ? A. Nếu Apgar 7 đến 8 điểm cần hồi sức nhẹ B……………………………. C……………………………. 4. Anh chị hãy nêu các nước tiên hành khi hồi sức trẻ ngạt A. Làm thông đường hô hấp bằng hút đờm dãi B. Ủ ấm cho trẻ C……………………………. 5. Anh chị hãy mô tả 3 cách cung cấp oxy cho trẻ bị ngạt 25 A. Thổi ngạt miệng- miệng B……………………………. C……………………………. Thực hành: Lượng giá qua bảng kiểm Bảng kiểm lượng giá kỹ năng Hồi sức sơ sinh STT Nội dung học tập có Không Chuẩn bị hồi sức sơ sinh 1 Dự đoán tình trạng thai, trẻ từ trong thai nghén 2 Dự đoán tình trạng thai, trẻ từ trong chuyển dạ 3 Chuẩn bị phương tiện dụng cụ hồi sức: máy hút, ống hút... Thực hiện hồi sức sơ sinh 4 Lau mũi, móc nhẹ miệng trẻ khi sổ đầu 5 Hút đờm dãi, thông đường hô hấp trên 6 Tạo nhịp thở 7 Đảm bảo tuần hoàn 8 Xoa bóp ngoài lồng ngực 9 Tiêm tĩnh mạch 10 Cung cấp oxy 11 Đảm bảo ấm Đạt: Thực hiện đủ, đúng các thao tác.2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá Sinh viên tự nghiên cứu tài liệu, đối chiếu với ca bệnh đã gặp và được tham giahồi sức để đưa ra được sự nhận định, đánh giá của mình về mức độ ngạt và cách xử trí.Từ đó rút ra kết luận, đồng thời tự lượng giá cho điểm trước công việc làm trên cabệnh đó.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ1. Phương pháp học Thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung bài học đạt mục tiêu.2. Vận dụng thực tế - Trước mỗi trường hợp chuyển dạ đẻ, để chủ động giải quyết những biến cốngạt, sinh viên cần nắm vững lịch sử thai nghén người mẹ cũng như sự phát triển thainhi, kết hợp với diễn biến của cuộc chuyển dạ, để có những tiên lượng sát với thực tếtình trạng của trẻ sau đẻ. Từ đó sinh viên chủ động đưa ra phương án hồi sức phù hợpcho từng trường hợp biến cố ngạt sau đẻ. - Bởi vậy, người học cần có kiến thức tổng hợp hệ thống. Do đó, cần phải đọcthêm những tài liệu về các nguy cơ cao trong thai nghén và các loại đẻ khó, để phốihợp thực hành tốt việc hồi sức trẻ sơ sinh trong bài học này. - Tự tiến hành hồi sức bệnh nhi sơ sinh, dưới sự giám sát của giáo viên, ...